THỦY LỢI TỪN ĂM 1945 TRỞ VỀ TRƯỚC

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 59 - 64)

I. NÔNG NGHIỆP

1. THỦY LỢI TỪN ĂM 1945 TRỞ VỀ TRƯỚC

Theo nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương, dưới thời Vương quốc Chămpa, trên nhiều cánh ựồng miền Trung, trong ựó có Quảng Ngãi, không ắt hệ thống thủy lợi tinh xảo với quy mô lớn ựã ựược xây dựng(1).Tuy nhiên, việc tìm ra và xác ựịnh

ựiều này không dễ. Chỉ có thể biết ựến ựời các chúa Nguyễn về sau, ở Quảng Ngãi có các công trình thủy lợi ựáng chú ý như các ựập ngự hàm (ngăn mặn) ở Giao Thủy, Châu Me đông (huyện Bình Sơn), Tư Cung Nam (huyện Sơn Tịnh); các ựập cung cấp nước ngọt như Cù Và (huyện Sơn Tịnh), ựập Ba La (huyện Tư Nghĩa),

ựập An Thọ (huyện đức Phổ), kênh An Chỉ (huyện Hành Phước) ựã có từ xưa và phát huy tác dụng trong một thời gian dài. Sau ựây xin ựề cập ựến các công trình thủy lợi ựáng chú ý từ năm 1945 trở về trước.

1.1. CÁC CON SÔNG đÀO

đào sông là một công việc rất quan trọng, vô cùng khó khăn, ựòi hỏi phải có tiềm lực vật chất, nhân công, thời gian không nhỏ, cộng với sự hiểu biết sâu sắc về ựịa hình nơi khơi nguồn nước, nơi dẫn nước, nơi nước ựến tướiẦ Do vậy mà ở

Quảng Ngãi, bên cạnh các con sông tự nhiên, người xưa ựã tiến hành ựào một số

con sông. Nhiều con sông ựào ngày nay không còn nhận dạng ựược.

Sông Thoa

Là con sông ựào có thể ựược tiến hành từ thời chúa Nguyễn (chưa rõ năm nào), xuất phát từ Phú An ựi qua các xã đức Hòa, đức Tân, đức Phong (huyện Mộ đức) và cuối cùng ựổ ra cửa Mỹ Á. Sông Thoa lấy nước sông Vệ ở Phú An (xã đức Hiệp) ựể tưới cho ựồng ruộng trong mùa nắng hạn lại vừa tiêu úng, thoát lũ trong mùa mưa cho các vùng dọc ven sông. Gốc tắch sông Thoa là sông ựào nên dân ựịa phương còn gọi là sông đào. Tên chữ Hán của sông là Thốc Giang, tên nôm là sông Bến Thóc, vì ngoài việc cung cấp nước, sông còn có tác dụng về giao thông

ựường thủy, chở người, thóc lúa sản xuất ựược ngược lên ựể vào sông Vệ, thông thương ựi nhiều nơi. Ở ranh giới giữa huyện Mộ đức và huyện Tư Nghĩa có sông Vệ, nhưng sông Vệ chảy theo hướng tây nam - ựông bắc, nếu không có sông ựào này thì toàn bộ vùng giữa và nam huyện Mộ đức sẽ không có nước tưới. Lợi ắch mà sông Thoa ựem lại xưa nay là rất lớn.

Sông Bàu Giang

Sông lấy nước từ vùng tây huyện Nghĩa Hành, chảy qua xóm Xiếc rồi qua cầu Bàu Giang trên Quốc lộ 1, tưới nước cho vùng ựông nam thành phố Quảng Ngãi và vùng ựông huyện Tư Nghĩa trước khi nhập vào cửa Cổ Lũy ựổ ra biển. Theo gia phả họ Bùi ở làng Ba La (nay là xã Nghĩa Dõng, thành phố Quảng Ngãi) thì sông là do hai xã Ba La, điện An tổ chức ựào vào khoảng cuối thế kỷ XVIII (dưới thời chúa Nguyễn) ựể tưới cho cánh ựồng của hai xã vốn rất rộng nhưng khô khát nước(2).

Sông đào

Sông nằm ở thành phố Quảng Ngãi, ựược xây dựng từ thời Pháp thuộc (thường gọi là sông đào), phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa từ sông Trà Khúc (phắa trên bến Tam Thương) vào thành phố và ngược lại. Nay con sông này chỉ còn một

ắt dấu tắch. Thực ra, sông chỉ là một ựoạn rất ngắn nối từ sông Trà Khúc vào thành phố.

Ngoài ra, có thể trên ựịa phận thành phố Quảng Ngãi còn có một số con sông

ựào khác nhưng do chưa tìm ra tư liệu nên chưa thể khẳng ựịnh.

Sông Cù Và

Ở vùng tây Sơn Tịnh, nay thuộc xã Tịnh Giang. Sông có chiều dài khoảng 3km, rộng 3m, nên gọi là mương hay kênh (canal), ựúng hơn là sông (river). Sông do một nhà truyền giáo là Xuyựơrơ (R.P. Sudre) tổ chức ựào vào ựầu thế kỷ XX nhằm phục vụ việc xây dựng ựồn ựiền trong vùng(3).

1.2. BỜ XE NƯỚC

Một trong những kỳ tắch trong công tác thủy lợi ở Quảng Ngãi là việc dựng ựặt các bờ xe nước trên sông Trà Khúc và sông Vệ.

Hiện tại, du khách ựến Quảng Ngãi không còn nhìn thấy bờ xe nước nào nữa. Kỳ thực, nó ựã từng hiện hữu trên sông Vệ và sông Trà Khúc không phải hàng chục mà hàng trăm chiếc và ựã "chạy" liên tục suốt mấy thế kỷ qua. Mỗi bờ xe nước có từ 3 ựến 10 bánh rất lớn xếp thành hàng quay liên tục trên sông ựể tưới nước cho các cánh ựồng hai bên bờ sông Vệ và sông Trà Khúc. Bờ xe nước ựã ựi vào thơ ca, là hình ảnh rất ựỗi thân quen của người dân Quảng Ngãi. Có khá nhiều tư liệu từ thời phong kiến ựến thời Pháp thuộc và sau này viết về bờ xe nước ở

Quảng Ngãi. Theo bài viết "Xe nước Quảng Ngãi" của Cao Chưựăng trên tạp chắ "Xưa và nay" thì ông Nguyễn Mùi - 75 tuổi (hậu duệ ựời thứ 11 của ông Nguyễn Văn Ngói, trú ở xã Bồ đề, huyện Mộ đức) quả quyết rằng bà Lê Thị Biện(4) vợ cả

của ông Nguyễn Văn Ngói là người có công dựng bờ xe nước ựầu tiên ở Quảng Ngãi. Bà quê ở tây phủ Hoài Nhơn, tỉnh Bình định (nay là huyện Hoài Ân), là nơi vốn có nhiều xe nước trên sông Lại. Ông Nguyễn Mùi kể rằng, khi về quê chồng thấy ruộng ựồng ở ựây khô khốc, chỉ cấy ựược lúa trì trì ở những ruộng trũng, bà móc ựất xem thử, khảo sát ựịa hình rồi xin quay về tỉnh Bình định thuê cả tốp thợ

xe ra Quảng Ngãi ựể dựng bờ xe nước trên sông Vệ vào khoảng năm 1740, dưới thời chúa Nguyễn. Ban ựầu bà tổ chức ựào ựắp kênh dẫn và dựng ựặt hai xe nước, một xe 4 bánh và một xe 3 bánh tưới nước cho 6 xã (trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, phắa cách mạng tổ chức nạo vét ựưa miệng kênh lên cao hơn và gọi là kênh Tứ đức, nay vẫn còn). đến năm 1754, gia ựình này có ựến 6 guồng xe nước (hai guồng ở Thượng Tân, hai guồng ở Thổ Kỳ, hai guồng ở Viên Nguyệt). Các làng Bồ đề, Phú Lộc, Hoa Bân (sau ựổi là Văn Bân), đông Dương, Viên An (Năng An) và Long Phụng ựều ựược tưới nước. Dưới triều Minh Mạng (1835), các guồng xe nước mới ựược lắp ựặt trên sông Trà Khúc. Vào năm 1926, Gilơminê (G.Guilleminet), Chánh sở Dân vụ ựã viết "ở thời ựiểm ấy có chừng 110 guồng xe nước với 500 bánh xe nước ở Quảng Ngãi"(5) Năm 1933, trong Quảng Ngãi tỉnh chắ, Tuần vũ Quảng Ngãi là Nguyễn Bá Trác ựã ựăng trên Nam Phong tạp chắ là ở

24 bờ, phủ Mộđức có 25 bờ, huyện Nghĩa Hành có 18 bờ(6). Ông còn nhấn mạnh: "Nếu Quảng Ngãi này không có các bờ xe nước kia thì mùa màng sẽ bị nhiều ựiều nguy hiểm trong cơ ựại hạn". Nguyễn đóa và Nguyễn đạt Nhơn trong tập sách địa dư Quảng Ngãi (Huế, 1939) có chép rằng vào thời ựiểm ấy xe nước ở Quảng Ngãi có 90 chiếc: "Nhờ xe nước mà những năm hạn hán mùa màng ở Quảng Ngãi ựỡ bị

thiệt hại". Theo Phạm Trung Việt(7), năm 1960, toàn tỉnh có 112 bờ xe nước, tưới cho 4.500 mẫu ruộng, sản xuất ra 5.000 tấn lúa trong vụ mùa tháng 8. Số lượng bờ

xe nước có nhiều ở hai bên bờ của sông Trà Khúc và sông Vệ vì lưu lượng nước của hai con sông này chảy mạnh. đến khoảng năm 1985 thì không có bờ xe nước nào ựược dựng ựặt nữa vì ựã có hệ thống thuỷ lợi Thạch Nham. Hệ thống bờ xe nước trên sông Trà Khúc có số lượng lớn nhất và quy mô lớn nhất trong cả nước. Khó có thể ựo ựếm ựược hết lợi ắch của bờ xe nước trên sông Trà Khúc và sông Vệ

suốt gần hai thế kỷ rưỡi tồn tại.

1.3. đÀO KÊNH, đẮP đẬP

Từ thời xa xưa, người dân Quảng Ngãi ựã biết ựắp ựập ựể ngăn mặn, giữ ngọt,

ựào kênh lấy nước tưới cho ựồng ruộng. đào sông là việc trọng ựại nên sông ựào không nhiều, nhưng việc ựào kênh, ựắp ựập là việc vừa tầm của các làng xã, lại là yêu cầu bức bách của vùng ựồng bằng Quảng Ngãi có thếựất cao thấp khác nhau. Tuy chưa có số liệu chắnh xác, nhưng vẫn có thể khẳng ựịnh kênh, ựập ựược nông dân Quảng Ngãi ựào ựắp từ xưa có rất nhiều, mang tắnh sống còn ựối với cư dân ở

các vùng ựất, gắn chặt với việc duy trì canh tác, mở rộng diện tắch gieo trồng và khai khẩn ựất hoang. Sau ựây chỉ xin giới thiệu một số kênh, ựập tiêu biểu.

đập Bến Thóc

đập nằm ở thôn Phú An, xã đức Hiệp, huyện Mộ đức. Theo tài liệu Quảng Ngãi tỉnh chắ, năm 1933 (8), thống kê trong toàn tỉnh có 51 ựập, trong ựó ựập Bến Thóc là vượt trội, diện tưới của ựập rộng tới 5.500 mẫu. "đập này khi trời hạn, xin hội ựồng hai phủ huyện tháo nước thời nước chân lưu những làng Thi Phổ Nhất, Thi Phổ Nhì, Vĩnh Phú, Thiết Trường, đôn Lương, Quýt Lâm, Trà Ninh Vân Hà, Trà Ninh Thạch Trang". 50 ựập còn lại tưới cho 4.810ha, ựập lớn nhất tưới cho 650ha, ựập nhỏ nhất tưới chỉ 4ha.

Kênh An Long

Kênh khai mở cùng lúc với việc du nhập xe nước từ giữa thế kỷ XVIII, lấy nước từ làng An Long (nay thuộc xã đức Hiệp, huyện Mộ đức) tưới cho các làng ở phắa

ựông bắc huyện Mộ đức. Trong kháng chiến chống Pháp, kênh An Long ựược mở

rộng, củng cố thêm, gọi là kênh Tứđức, tưới cho 4 xã đức Hiệp, đức Chánh, đức Nhuận, đức Thắng.

Kênh này ta biết ựược qua bài ký viết năm Nhâm Thân (1872) của nguyên Bố

chánh Quảng Ngãi là Nguyễn Thông, thuộc ựịa hạt huyện Tư Nghĩa. Theo bài ký thì trước ựó, kênh có tên là đồng Giang, chảy qua các xã đồng Giang, Hào Môn, Hải Châu, Vạn An, Tân Quan và Thái Bình, sau lại ựổ vào sông Vệ, bị tắc. Năm Tân Mùi (1871) ựược khai lại, hoàn thành năm 1872, trên kênh có ựặt xe nước(9).

đập đinh Gia

đây có thể không phải là ựập quá lớn, nhưng qua tư liệu còn ựể lại ta có thể hiểu cụ thể việc nỗ lực ựắp ựập xưa kia gian khổ biết chừng nào. Theo bài viết "đã tìm ra bia đinh Gia yển ký" của Cao Chư ựăng trên tạp chắ "Xưa và nay"(10), thì một trong những công trình thủy lợi ựáng chú ý ựược xây dựng tại Quảng Ngãi là ựập Ông Cá, sau gọi là ựập đinh Gia. đập do Trung phò họ Nguyễn (còn gọi là ông Cá) chủ trì xây dựng vào ựời Lê Cảnh Hưng tại làng Trà Bình Trại, huyện Bình Sơn (nay thuộc xã Tịnh Trà, huyện Sơn Tịnh). Sau này, ông đinh Duy Tự (1807 - 1888) người ở làng Trà Bình Trại, ựã từng làm quan ựời vua Thiệu Trị, giữ chức Cung trung Giáo tập tại cung ựình Huế, lúc 50 tuổi (1856), ông về hưu tại quê nhà và chịu trách nhiệm ựứng ra tổ chức dân làng ựắp lại ựập này. Trong bài "đinh Gia yển ký", tác giả Nguyễn Thông có chép: "Cụđinh chịu trách nhiệm xem ựịa hình, thủy thổ mở ra một dòng kênh lớn vòng quanh 3 thôn Thạch đông, Thạch Nội, Ngọc Trì. Dựa theo dấu vết của bờ ựập cũ của ngài Trung phò hầu mà tu sửa lại. Bên mé bờ ựập ựục ựá ựể làm mương phóng thủy, chảy xuống hai tổng Bình Trung và Bình Hạ. Các cụ phụ lão ựôn ựốc con cháu ựi ựắp ựập này, chỉ trong vòng 4 tháng là xong. Từ thu sang ựông mưa nguồn ựột nhiên ựổ về, ựập không hề bị sạt lở. Ruộng nương ba thôn ựược tưới tắm ựầy ựủ. Những loại như hoa sen, bèo, ốc, hến, cá, cua... ựem lại cho dân trong vùng một nguồn lợi lớn". Rất tiếc là diện tắch

ựược tưới từ con ựập này sử liệu không ghi là bao nhiêu. Hiện nay tại xã Tịnh Trà, huyện Sơn Tịnh vẫn còn dấu tắch của con ựập.

Cũng trong thời kỳ này, ở Quảng Ngãi có nhiều ựập thủy lợi ựược xây dựng bằng ựất, tre và rơm rạ (thường gọi là ựập bổi) ựể tưới cho cây trồng mà chủ yếu là cho cây lúa. Vào mùa mưa, các ựập này thường bị lũ lụt cuốn trôi, sau mỗi mùa mưa phải ựắp lại nên tốn nhiều công sức. đập ựược xây dựng ở nhiều nơi nhưng nhiều nhất là ở huyện Bình Sơn (24 ựập, diện tắch ựược tưới 1.297 mẫu), huyện Sơn Tịnh (5 ựập, diện tắch ựược tưới 290 mẫu) và một sốựập ở huyện Tư Nghĩa.

Ngoài ra, ở các huyện miền núi cũng có nhiều ựập do người Hrê xây dựng ựể lấy nước tưới cho ruộng lúa. Các ựập này ựược ựắp ở các khe, suối nhỏ, diện tắch tưới của mỗi ựập không lớn.

1.4. đÀO GIẾNG

Ở những nơi không có bờ xe nước, không ựắp ựập ựược thì người dân ựào giếng và dùng cần vọt ựể tưới nước cho cây lúa và cây hoa màu. Ngoài ra, người dân còn dùng các loại gàu giai, gàu sòng, guồng ựạp nước ựểựưa nước vào ruộng. Cách lấy nước này ựến năm 1992 vẫn còn phổ biến ở một số vùng của huyện Sơn Tịnh, các

xã ở phắa ựông huyện Bình Sơn. Khi có nước của hệ thống thuỷ lợi Thạch Nham thì giếng ựào không còn ựược sử dụng nữa.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)