TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu 0726 mở rộng cho vay tiêu dùng tại NHTM CP tiên phong chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44)

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG (TPBANK) - CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1.1. Khái quát về quá trình hình thanh và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Hà Nội

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (gọi tắt là “TPBank”) được thành lập từ ngày 05/05/2008 với khát vọng trở thành một tổ chức tài chính minh bạch, hiệu quả, bền vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông và khách hàng. TPBank được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị trường cùng tiềm lực tài chính của các cổ đông chiến lược bao gồm: Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Tập đoàn Công nghệ FPT, Công ty Tài chính quốc tế (IFC), Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và Tập đoàn Tài chính SBI Ven Holding Pte. Ltd.,Singapore.

TPBank luôn nỗ lực mang lại các giải pháp, sản phẩm tài chính ngân hàng đơn giản và hiệu cả nhất cho khách hàng dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến và trình độ quản lý chuyên sâu. TPBank chủ trương thực hiện chiến lược trở thành ngân hàng với dịch vụ ngân hàng điện tử hàng đầu Việt Nam với phong cách và chất lượng dịch vụ mới.

- Tên công ty: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong

- Tên tiếng Anh: TIEN PHONG COMMERCIAL JOINT STOCK BANK

- Tên viết tắt: TPBank

- Điện thoại: (84.24) 37688 998

- Trụ sở: 57 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội - Loại hình: Công ty Cổ phần

- Vốn điều lệ: 5.550 triệu đồng

33

TPBank - Chi nhánh Hà Nội khai trương vào ngày 8 tháng 8 năm 2008 tại số 22 Láng Hạ, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội, là chi nhánh đầu tiên của TPBank tại thủ đô. Nằm trên vị trí thuận lợi về giao thông đi lại cũng như khu dân cư đông đúc, sau hơn 10 năm thành lập và đi vào hoạt động, TPBank Hà Nội không ngừng được phát triển. Từ mức vốn đầu tư ban đầu 72.500 triệu đồng, đến nay, TPBank Hà Nội đã tăng khối lượng tổng tài sản lên tới 906.858 triệu đồng với đội ngũ nhân lực gồm 80 nhân viên. Cùng với các phòng giao dịch khác đó là Phòng Giao dịch Trung Hòa Nhân Chính, Phòng Giao dịch Đông Đô, Phòng Giao dịch Linh Đàm, Phòng Giao dịch Chiến Thắng.... đã không ngừng nỗ lực góp phần đưa TPBank - Chi nhánh Hà Nội trở thành một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất không chỉ ở thành phố Hà Nội mà còn trên phạm vi cả nước.

Phòng GD Đống Đa

TT Chỉ tiêu Nă m 201 6 Nă m 201 7 Năm 2018 Tăng trưởng (%) Tăng trưởng bình quân 3 năm 2017 /2016 2018 /2017

I Chỉ tiêu về quy mô

1 Tổng tài sản 620 650 907 5.0 39.4 22.2

34

Cơ cấu tổ chức phòng Khách hàng cá nhân:

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức phòng Khách hàng cá nhân

2.1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của TPBank - Chi nhánh Hà Nội

Vào những năm đầu thành lập, chênh lệch thu chi hàng năm còn rất khiêm tốn, bình quân mỗi năm chưa đến 1 tỷ đồng, nguồn thu chính từ lãi suất cho vay. Dần dần chi nhánh đã có sự bứt phá: Nếu như năm 2008 lợi nhuận trước thuế mới chỉ đạt chưa đến 1 tỷ đồng, thì năm 2018 lợi nhuận của chi nhánh Hà Nội đã đạt đến gần 35 tỷ đồng.

Những năm 2008-2009, nguồn thu chính vẫn là chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra còn thu dịch vụ chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn trong tổng thu. Nhưng từ năm 2016 trở lại đây, ngoài thu phí thanh toán thì TPBank Hà Nội bắt đầu đẩy mạnh thu phí bảo lãnh. Theo sự phát triển đa dạng của dịch vụ thì thu dịch vụ ròng dần dần trở thành chỉ tiêu quan trọng trong tổng nguồn thu, trong đó thế mạnh của chi nhánh là thu dịch vụ bảo lãnh, thu phí Thanh toán quốc tế, thu Ngân sách Nhà nước... Ngày nay, trong xu thế hiện đại hóa tất cả các lĩnh vực thì khai thác tiềm năng thu dịch vụ, nhất là dịch vụ các sản phẩm ngân hàng hiện đại chính là chiến lược kinh doanh của ngân hàng nhằm mục tiêu cải thiện dần cơ cấu nguồn thu. Tính đến năm 2018, thu dịch vụ ròng của chi nhánh Hà Nội đã đạt 7,81 tỷ đồng.

35

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018

2 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 586 819 1,298 39.9 58.4 491 3 Dư nợ tín dụng bình quân 570 792 1,373 38.9 73.3 561 4 Huy động vốn cuối kỳ 613 779 1,148 27.0 47.4 371 4.1 Tiền gửi tổ chức kinh tế 103 138 141 34.3 21 18.3

4.2 Huy động vốn dân cư 412 538 913 30.6 69.8 501

4.3 Tiền gửi định chế tài

chính 94 96 114 3.1 18.6 10.9

4.4

Tiền gửi tổ chức tín dụng

khác 5 7 11 29.6 60.7 45.2

5 Huy động vốn bình quân 540 630 916 16.7 45.4 31.1

II Chỉ tiêu về cơ cấu chất lượng

1 Tỷ lệ dư nợ/Huy động vốn 0.95 1.05 1.1 3 10 7 8.8 2 Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/Tổng dư nợ 16.19 15.75 17.27 -3 10 3.5 3 Tỷ lệ nợ xấu 0.52 0.51 0.4 8 -2 -6 -3.9

III Các chỉ tiêu hiệu quả

1 Lợi nhuận trước thuế 18.9 22.8 34.87 5

21 53 36.8

2 Thu dịch vụ ròng 5.88

8 6.609 1 7.8 ~ ỸT 18 152

3

Thu nợ hạch toán ngoại

bảng 0.

6

1.32

Chỉ tiêu____________________________ Năm

2016 2017Năm 2018Năm Tỷ trọng so với cụm địa bàn (21 chi

nhánh) 23.8% 3625.8% 32.8%

Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh của TPBank - Chi nhánh Hà Nội 2016-2018

Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy, tính đến 31/12/2017 dư nợ tín dụng đạt 819.2 tỷ

đồng, tăng trưởng 39,9% so với năm 2016; dư nợ bình quân là 791.9 tỷ đồng, tăng trưởng 38,9% so với năm 2016. Trong 3 năm 2016-2018, dư nợ tín dụng cuối kỳ có tốc

độ tăng trưởng bình quân là 49.1%, dư nợ tín dụng bình quân tăng trưởng 56.1% lớn hơn

so với dư nợ cuối kỳ. Có thể thấy rằng, trong 3 năm này tốc độ tăng trưởng tín dụng mạnh, nguyên nhân là vì chi nhánh tham gia tài trợ vốn cho một số dự án lớn.

> Ve chất lượng tín dụng: đây là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại chi nhánh. Trong 3 năm 2016-2018, chất lượng tín dụng tại chi nhánh đã được nâng cao, tỷ lệ nợ xấu, dư nợ nhóm 2 đều có xu hướng giảm rõ rệt.

- Tỷ lệ nợ xấu luôn được chi nhánh kiểm soát, chủ yếu tập trung vào một số ít khách hàng có tình hình sản xuất yếu kém, làm ăn thua lỗ. Tuy nhiên, trong năm 2017 tỷ lệ nợ nhóm 2 có phần tăng nhẹ nguyên nhân do tình trạng khó khăn chung của nền kinh tế.

- Trong năm 2018, việc phân nhóm khách hàng đối với khách hàng cá nhân nhìn chung không thay đổi nhiều so với thời điểm 31/12/2017. Những khách hàng thuộc nợ nhóm 5, đã quá hạn lâu, đều có TSĐB là bất động sản hay phương tiện vận tải, với giá trị định giá cao hơn dư nợ vay. Đối với những khách hàng này, chi

37

nhánh đã đề xuất các biện pháp phát mại tài sản kết hợp với đàm phán khách hàng tìm nguồn thu để trả nợ. Một số khách hàng xếp vào nợ nhóm 2 là khách hàng quá hạn phân kỳ, gặp khó khăn tạm thời trong thanh toán, chi nhánh đánh giá có thể trả nợ dần cho chi nhánh nếu đuợc hỗ trợ.

> về lợi nhuận: LNTT năm 2017 tăng 21% so với năm 2016, năm 2018 tăng 53% so với năm 2017. Năm 2018, lợi nhuận truớc thuế đạt ~35 tỷ đồng , đạt 116% kế hoạch giao, du nợ và bảo lãnh tăng nên trích dự phòng rủi ro cao hơn năm truớc. Mặt khác, năm 2016 đã thu đuợc nợ trên 1.3 tỷ đồng còn năm 2018 chỉ thu đuợc trên 200 triệu đồng. Năm 2018 thực hiện chỉ đạo của NHNN và TPBank, chi nhánh cũng đã áp dụng nhiều gói lãi suất uu đãi do đó du nợ trong năm này cũng tăng truởng hơn nhiều so với năm 2017.

- So sánh tỷ trọng LNTT của TPBank Hà Nội với các chi nhánh khác

trong cụm địa bàn Hà Nội:

So với các NHTM trong cụm, LNTT của TPBank - Chi nhánh Hà Nội đứng thứ 2 sau TPBank Chi nhánh Thăng Long. Trong giai đoạn 2016-2018, LNTT của chi nhánh tăng truởng lớn hơn của cụm địa bàn và khối NHTM. Năm 2017, thu nhập ròng từ Huy động vốn chiếm tới 46,7% tổng thu nhập ròng từ các hoạt động; thu ròng từ hoạt động tín dụng chiếm 16,43%; thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ chiếm 21,2%; còn lại là các hoạt động khác.

Nguồn: Số liệu thống kê của TPBank giai đoạn 2016-2018

Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ trọng LNTT của TPBank - Chi nhánh Hà Nội so

với cụm địa bàn tăng liên tục trong giai đoạn 2016-2018. Cụ thể, năm 2016, chi nhánh

đạt 23.8% trong tổng LNTT của cụm địa bàn Hà Nội; năm 2017 tăng lên 2% và năm 2018 tăng lên 7%. So với năm 2017, tốc độ tăng truởng của LNTT khá cao, tuy vậy, tỷ

trọng thu dịch vụ ròng/LNTT lại giảm từ 28.9% còn 22.3%. So với mức tăng chung trên

38

bảng trên ta thấy, so với các Chi nhánh trên địa bàn Hà Nội thì quy mô của chi

nhánh vẫn

ngày một tăng lên. Để hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của chi nhánh chúng ta sẽ đi

vào một số nghiệp vụ chi tiết qua các nội dung sau:

Hoạt động Huy động vốn:

Nguồn vốn đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của một Ngân hàng. Nó không chỉ là cơ sở để các NHTM tiến hành hoạt động kinh doanh mà còn là một yếu tố quyết định quy mô, phạm vi hoạt động, khả năng thanh toán và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong nền kinh tế. Chính vì vậy, các NHTM luôn coi trọng công tác huy động vốn bằng cách thuờng xuyên đua ra các đợt huy động vốn với mức lãi suất cao và các chuơng trình khuyến mãi hấp dẫn nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng đến gửi tiền tại Ngân hàng.

Các hoạt động huy động vốn đuợc TPBank - Chi nhánh Hà Nội áp dụng ngày càng đa dạng và linh hoạt hơn nhu tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thuởng, tiết kiệm rút lãi và gốc linh hoạt, tiết kiệm lãi suất theo số du tiết kiệm kết hợp bảo hiểm, tiết kiệm gửi góp...

Theo đó, giai đoạn 2016-2018 hoạt động huy động vốn của TPBank - Chi nhánh

Hà Nội có tốc độ tăng truởng cao và ổn định, chất luợng kinh doanh năm sau cao hơn

năm truớc, quy mô phù hợp và đặc biệt là sự đổi mới trong tu duy kinh doanh của nhân

viên Ngân hàng, biết tu vấn, điều hành và khai thác nguồn lực từ dân cu. Đặc biệt, trong

năm 2018, mặc dù trên địa bàn luôn có sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng

trong và

ngoài hệ thống, nhung chi nhánh vẫn có đuợc sự tăng truởng ổn định.

Năm 2018, huy động vốn cuối kỳ đạt 1.148 tỷ đồng, trong đó huy động vốn dân cu là cấu phần chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng huy động vốn (chiếm hơn 79.5%). Huy động vốn dân cu năm 2018 tăng 69.8% so với năm 2017, tuơng đuơng tăng 375 tỷ đồng. Đây là một chiều huớng tốt giúp TPBank - Chi nhánh Hà Nội tránh bị lệ thuộc vào nhóm khách hàng lớn nhu các đơn vị định chế tài chính. Cũng trong giai đoạn này, huy động vốn tổ chức kinh tế và định chế tài chính có sự sụt giảm. Nguyên nhân là do sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng trên địa bàn. Thực tế cho thấy rằng, các ngân hàng cạnh tranh thuờng xuyên lôi kéo khách hàng

39

của chi nhánh bằng các hình thức khuyến mãi quà tặng, tiền mặt với tần suất nhiều và số luợng lớn; chi lãi suất ngoài cao... dẫn đến thị phần huy động vốn của chi nhánh trên địa bàn bị chia sẻ nhiều. Do vậy, ngân hàng đã nhanh chóng ra sức tạo dựng các mối quan hệ thân thiết với khách hàng, đặc biệt là những nguời đứng đầu giữa ngân hàng và khách hàng để có thể lôi kéo lại đuợc luợng khách tiềm năng của mình. Năm 2018, bên cạnh sự tăng truởng của nguồn vốn dân cu thì tiền gửi tổ chức kinh tế và định chế tài chính có phần giảm nhẹ tuy nhiên không đáng kể.

Hoạt động cho vay:

Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp có biểu hiện gặp khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tác động mạnh mẽ tới hoạt động của ngân hàng. Tuy vậy, giai đoạn này chi nhánh đã kiểm soát tốt chất luợng tín dụng, nợ xấu và nợ quá hạn góp phần đảm bảo cho hoạt động cho vay của ngân hàng đuợc diễn ra thuờng xuyên, liên tục.

Năm 2018, tổng du nợ đạt 1.298 tỷ đồng, trong đó:

- Cho vay ngắn hạn đạt 735 tỷ đồng chiếm 56,7% tổng du nợ. - Cho vay trung, dài hạn đạt 563 tỷ đồng chiếm 43,3% tổng du nợ.

Mặc dù tình hình kinh tế khó khăn nhung nhờ sự cố gắng tháo gỡ, đồng hành cùng doanh nghiệp, tăng truởng du nợ trên địa bàn năm 2018 đạt khá cao. Không nằm ngoài chiều huớng chung của địa bàn Thanh phố Hà Nội, năm 2018 vừa qua du nợ của TPBank - Chi nhánh Hà Nội cũng có sự tăng truởng mạnh mẽ và hoàn thành 109% so với kế hoạch đặt ra.

So với tốc độ tăng truởng huy động vốn cá nhân, tốc độ tăng truởng du nợ tín dụng bán lẻ của TPBank - Chi nhánh Hà Nội có phần thấp hơn. Với chủ truơng đẩy mạnh tăng truởng bán lẻ, TPBank - Chi nhánh Hà Nội đã xác định tập trung cho vay sản xuất kinh doanh an toàn, chỉ lựa chọn những khách hàng và dự án thật sự hiệu quả để cho vay.

Dịch vụ:

Cùng với các NHTM trên địa bàn, TPBank - Chi nhánh Hà Nội đã cung cấp các

40

Trong 3 năm 2016-2018, tốc độ tăng trưởng bình quân thu dịch vụ ròng của chi nhánh

đạt 15.2%. Bên cạnh đó, cùng với mục tiêu chung của toàn hệ thống, những năm gần đây chi nhánh TPBank - Chi nhánh Hà Nội luôn coi phát triển dịch vụ ngân hàng bán

lẻ là xu hướng tất yếu. Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu về dịch vụ ngân hàng ngày càng cao, nhất là dịch vụ ngân hàng bán lẻ (khách hàng cá nhân, hộ gia đình).

Những năm gần đây, đối với TPBank nói chung và TPBank - Chi nhánh Hà Nội nói riêng, việc đẩy mạnh hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, phát triển các loại hình dịch vụ mới, đa tiện ích nhưnternet banking, tiết kiệm điện tử Savy, hệ thống LiveBank... ngày càng được chú trọng. So với các Chi nhánh trên địa bàn Thành phố Hà Nội, thị phần dịch vụ của chi nhánh chiếm hơn 13,2%. Đây là một kết quả đáng ghi nhận sau một năm đầy nỗ lực của TPBank - Chi nhánh Hà Nội.

Trong các dịch vụ cung cấp năm 2018 của TPBank - Chi nhánh Hà Nội, dịch vụ bảo lãnh đạt 3.78 tỷ đồng chiếm phần lớn tỷ trọng dịch vụ của chi nhánh (chiếm 48,4%); dịch vụ tài trợ thương mại đạt 2.03 tỷ đông, chiềm tỷ trọng 26% trên tổng thu dịch vụ ròng; dịch vụ thanh toán đạt 1.28 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,3% trên tổng thu dịch vụ ròng; dịch vụ thẻ đạt 335 triệu đồng, chiếm hơn 4,3% tổng thu dịch vụ ròng; một số dịch vụ khác chiếm phần còn lại.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thu nhâp ròng đối với một số dịch vụ sản phẩm năm 2018

Trong giai đoạn này, hoạt động tài trợ thương mại của các ngân hàng trên địa

Một phần của tài liệu 0726 mở rộng cho vay tiêu dùng tại NHTM CP tiên phong chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w