2.2. THỰC TRẠNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI TPBAN K-
2.2.5. Tình hình nợ quá hạn trong Cho vay tiêu dùng tại TPBank Chi nhánh Hà
Hà Nội giai đoạn 2016-2018
Như ta đều biết, lợi nhuận luôn đi kèm rủi ro. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng vậy, hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận nhiều nhất, nhưng cũng là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất nếu không được thẩm định, kiểm soát và giám sát ch ặt chẽ. Một trong những rủi ro không thể không nhắc đến là tình trạng phát sinh nợ quá hạn. Đối với bất kỳ hoạt động tín dụng nào, việc xử lý nợ xấu, thu hồi nợ luôn là vấn đề nóng hổi và đòi hỏi rất nhiều kỹ năng cũng như thời gian, chi phí để vận hành. Trong thời gian qua, TPBank - Chi nhánh Hà Nội đã tiến hành nhiều biện pháp để cố gắng giảm thiểu tình trạng nợ quá hạn, tăng cường thu hồi các khoản nợ khó đòi, điều này được thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 2.9: Tỷ trọng nợ quá hạn CVTD tại TPBank - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của TPBank - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018
57
Biểu đồ 2.8: Biểu đồ nợ quá hạn tại chi nhánh TPBank - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018
Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy, trong giai đoạn 2016-2018, cơ cấu nợ quá hạn có sự thay đổi ngược chiều, năm 2017 giảm so với năm 2016, trong khi năm 2018 tăng nhẹ so với năm 2017, nhưng số liệu vẫn thấp hơn năm 2016. Nợ quá hạn CVTD chỉ chiếm một phần nhỏ so với tổng nợ quá hạn của toàn chi nhánh. Năm 2017 nợ quá hạn lại giảm 0,08 tỷ đồng, do trong năm 2017 chi nhánh đã tích cực đẩy mạnh việc thu hồi nợ tồn đọng từ 2015-2016. Tuy nhiên sang 2018, nợ quá hạn CVTD lại tăng nhẹ, tuy nhiên so với tổng nợ quá hạn vẫn chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Năm 2018 hoạt động tín dụng ngân hàng tăng trưởng mạnh, các ngân hàng đưa ra nhiều dịch vụ cạnh tranh hấp dẫn để thu hút khách hàng. Cùng với sự mở rộng tín dụng của ngân hàng, dư nợ quá hạn cũng tăng theo. Trong nợ quá hạn CVTD, nợ quá hạn đối với đối tượng cán bộ công nhân viên là chủ yếu. Nguyên nhân của nợ quá hạn đối với đối tượng cán bộ công nhân viên tăng lên do đây là loại hình cho vay trả nợ phân kỳ, mặc dù những đối tượng này có thu nhập ổn định nhưng chỉ ở mức trung bình, chỉ cần một biến động nào đó khiến nhóm khách hàng này không thể trả nợ đúng hạn thì số dư nợ quá hạn sẽ tăng lên. Ngoài ra, với đối tượng khách hàng này, có nhiều trường hợp thời gian trả nợ trùng vào thời gian đi
ST T Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 ± % ± % 1 Du nợ CVTD 3 121. 164.74 6 228. 43.44 35.81 63.86 38.76 2 Thu lãi CVTD ~ 6 10.9 18.31 5 25.9 7.35 67.06 7.64 41.7 3 Nợ quá hạn CVTD 0.02 4 6 0.01 3 0.02 -0.008 -0.33 0.007 44.00 58
công tác, đi du lịch... dẫn đến việc quên trả nợ ngân hàng.... Riêng nợ quá hạn đối với cá nhân khác giai đoạn 2016-2018 có biến động không đáng kể.
So với sự mở rộng của doanh số cho vay và doanh số thu nợ thì nợ quá hạn vẫn ở mức chấp nhận đuợc. Tuy tình hình nợ quá hạn tiêu dùng tăng lên không đáng kể, nhung đây vẫn là vấn đề TPBank - Chi nhánh Hà Nội cần quan tâm để có giải pháp khắc phục, nhằm đua chỉ tiêu này giảm xuống mức hợp lý và thấp nhất. Vì vậy, trong giai đoạn này, chi nhánh cần có kế hoạch thu nợ hợp lý, sao cho hạn chế tối đa nợ quá hạn nói chung và nợ quá hạn cho vay tiêu dùng nói riêng.
❖ Cơ cấu nợ quá hạn CVTD theo thời gian tại chi nhánh TPBank - Chi
nhánh Hà Nội:
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ cơ cấu nợ quá hạn CVTD theo thời gian tại TPBank
- Chi nhánh Hà Nội
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, trong giai đoạn 2016-2018 các khoản nợ quá hạn không có khoản nào trên 360 ngày mà chủ yếu tập trung tỷ trọng vào các nhóm duới 180 ngày. Năm 2017, tỷ trọng nợ quá hạn từ 91-180 ngày giảm đi, chiểm 53% tổng du nợ quá hạn tại chi nhánh, giảm hơn hẳn so với tỷ trọng nợ quá hạn năm 2016. Có thể dễ hiểu khi mà năm 2016 là năm của các biến động tài chính, tình hình kinh tế gặp khó khăn, các khoản vay của toàn chi nhánh cũng nhu các khoản vay tiêu dùng rơi vào tình trạng nợ quá hạn nhiều hơn so với các năm khác.
Không chỉ vậy, nhìn vào biểu đồ có thể thấy tỷ trọng nợ quá hạn từ 91-180 ngày và tỷ trọng nợ quá hạn từ 181-360 ngày lại tăng cao, song song với việc Du nợ
59
quá hạn CVTD năm 2018 cũng tăng so với 2016-2017. Điều này thể hiện trong năm 2018, chất luợng Du nợ CVTD tại TPBank - Chi nhánh Hà Nội không cao, bên cạnh đó, Chi nhánh chua thực sự sát sao trong việc quản lý và thẩm định tu cách khách hàng. Đây là một điểm yếu của Chi nhánh cần khắc phục khi mở rộng CVTD tại Chi nhánh.