Các biến để phân tích, nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến mức sinh lời tại PG Bank được mô tả tại bảng 2.17 dưới đây:
A. Biến phụ thuộc
ROA LNST/Tổng TS bình quân
ROE LNST/VCSH bình quân
NIM Thu nhập lãi thuần/Tổng TSSL bình quân
B. Biến độc lập
X1: Quy mô tổng tài sản Logarit tự nhiên của tổng TS +
X2: Quy mô VCSH VCSH/Tổng TS bình quân +
X3: Quy mô tiền gửi khách
hàng Tiền gửi khách hàng/Tổng TS bình quân +
X4: Quy mô dư nợ cho vay Dư nợ cho vay/Tổng TS bình quân + X5: Hiệu quả quản trị chi phí Chi phí hoạt động/Tổng TS bình quân -
Mô hình nghiên cứu: Tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
KNSL tại PG Bank thông qua các chỉ số ROA, ROE và NIM. Áp dụng mô hình hồi quy OLS - “phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất” để kiểm định các nhân tố nội tại của PG Bank ảnh hưởng đến KNSL của ngân hàng trong giai đoạn 2010 đến 2018. Nguồn số liệu thu thập thuộc dạng dữ liệu chuỗi thời gian được thu thập từ báo cáo tài chính của PG Bank để xem xét mức độ ảnh hưởng và tác động của các nhân tố (biến độc lập) đến các biến phụ thuộc ROA, ROE, NIM. Mô hình nghiên cứu được kiểm định là:
ROA = C + aixi + a2X2 + a3X3 + a4X4 + aSXS + e ROE = C + OlXl + 0.2X2 + a3X3 + o4X4 + cr5X5 + e
NIM = c + aixi + o2X2 + o3X3 + o4X4 + aSXS + e
Trong đó: c: Hệ số tự do e: Sai số
Xi (i=1,2,3,45) là những biến độc lập được diễn giải cụ thể tại bảng 2.17