• Phát triển các dịch vụ thương mại, du lịch tại địa phương (ngoại ứng
1.1.5.6. Phương pháp triệt tiêu rủi ro:
Đây là phương pháp thẩm định nhằm hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác có liên quan đến dự án đầu tư bằng cách phân tích các rủi ro có thể xảy ra đối với dự án đầu tư và tìm cách triệt tiêu các rủi ro đó hoặc giảm thiểu mức thiệt hại nhỏ nhất để vẫn đảm bảo được tính hiệu quả của dự
18
Rủi ro về cơ chế chính sách: gồm tất cả những bất ổn tài chính và chính sách của nơi/địa điểm xây dựng dự án, bao gồm: các sắc thuế mới, hạn chế về chuyển tiền, quốc hữu hố, tư hữu hóa hay các luật, nghị quyết, nghị định và các chế tài khác có liên quan tới dịng tiền của dự án.
Khi thẩm định dự án, phải xem xét mức độ tuân thủ của dự án (thể hiện trong hồ sơ dự án) để đảm bảo chấp hành nghiêm ngặt các luật và qui định hiện hành có liên quan tới dự án.
Chủ đầu tư nên có những hợp đồng ưu đãi riêng qui định về vấn đề này (bất khả kháng do Chính phủ, ...).
Những bảo lãnh cụ thể về cung cấp ngoại hối sẽ góp phần hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới dự án.
Hỗ trợ/bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Rủi ro xây dựng, hoàn tất:
Hoàn tất dự án không đúng thời hạn, không phù hợp với các thông số và tiêu chuẩn thực hiện.
Loại rủi ro này nằm ngoài khả năng điều chỉnh, kiểm sốt của Ngân hàng, tuy nhiên có thể giảm thiểu bằng cách đề xuất với chủ đầu tư thực hiện các biện pháp sau:
Lựa chọn nhà thầu xây dựng uy tín, có sức mạnh tài chính và kinh nghiệm. Việc lựa chọn này càng chặt chẽ, minh bạch, và khách quan sẽ góp phần giảm thiểu những rủi ro loại này.
Thực hiện nghiêm túc việc bảo lãnh thực hiện
hợp đồng, bảo hành chất lượng cơng trình.
Giám sát chặt chẽ trong q trình xây dựng. Hỗ trợ của các cấp có thẩm quyền, dự phịng về tài chính của khách hàng trong trường hợp vượt dự toán.
Qui định rõ trách nhiệm vấn đề đền bù, giải toả mặt bằng.
Hợp đồng giá cố định hoặc chìa khóa trao tay với sự phân chia rõ ràng nghĩa vụ của các bên. Rủi ro thị trường, thu nhập,
thanh tốn
Nghiên cứu thị trường, đánh giá phân tích thị trường, thị phần cẩn thận.
Dự kiến Cung - Cầu thận trọng (khơng nên có
những dự báo q lạc quan).
Phân tích về khả năng thanh tốn, thiện ý, hành vi của người tiêu dùng cuối cùng (không chỉ người bao tiêu).
Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án bằng các biện pháp: phân tích về việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất...
Xem xét các hợp đồng bao tiêu sản phẩm dài hạn với bên có khả năng về tài chính (nếu có).
Hỗ trợ bao tiêu sản phẩm của Chính phủ (nếu
có).
Khả năng linh hoạt của cơ cấu sản phẩm, dịch
vụ đầu ra. Rủi ro về cung cấp: Dự án
khơng có được nguồn ngun nhiên vật liệu (đầu vào chính/quan trọng) với số lượng, giá cả và chất lượng như dự kiến để vận hành dự án, tạo dòng tiền ổn định, đảm bảo khả năng trả nợ.
Trong quá trình xem xét dự án, Cán bộ QHKH/QLRR phải nghiên cứu, đánh giá cẩn trọng các báo cáo về chất lượng, trữ lượng nguyên vật liệu đầu vào trong hồ sơ dự án. Đưa ra những nhận định ngay từ ban đầu trong tính tốn, xác định hiệu quả tài chính của dự án.
Nghiên cứu sự cạnh tranh giữa các nguồn cung cấp vật tư.
Linh hoạt về thời gian và số lượng nguyên nhiên vật liệu mua vào.
Những hợp đồng/thoả thuận với cơ chế chuyển qua tới người sử dụng cuối cùng.
Những hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào dài hạn với nhà cung cấp có uy tín.
Rủi ro về kỹ thuật, vận hành, bảo trì: Đây là những rủi ro về việc dự án khơng thể vận hành và bảo trì ở mức độ phù hợp với các thông số thiết kế ban đầu
Sử dụng công nghệ đã được kiểm chứng. Bộ phận vận hành dự án phải được đào tạo tốt, có kinh nghiệm.
Có thể ký hợp đồng vận hành và bảo trì với những điều khoản khuyến khích và phạt vi phạm rõ ràng.
Bảo hiểm các sự kiện bất khả kháng tự nhiên như lụt lội, động đất, chiến tranh.
Kiểm soát ngân sách và kế hoạch vận hành. Quyền thay thế người vận hành do không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ.
Rủi ro về môi trường và xã hội: Những tác động tiêu cực của dự án đối với môi trường và người dân xung quanh.
Báo cáo đánh giá tác động mơi trường phải khách quan và tồn diện, được cấp có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.
Nên có sự tham gia của các bên liên quan (cơ quan quản lý mơi trường, chính quyền địa phương) từ khi bắt đầu triển khai dự án.
Tuân thủ các qui định về môi trường. Rủi ro kinh tế vĩ mô: Đây là
những rủi ro phát sinh từ môi trường kinh tế vĩ mô, bao gồm tỷ giá hối đối, lạm phát, lãi suất...
Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mơ cơ bản. Sử dụng các công cụ thị trường như hoán đổi và tự bảo hiểm.
Bảo vệ trong các hợp đồng (ví dụ: chỉ số hố, cơ chế chuyển qua, giá cả leo thang, bất khả
kháng).
Đảm bảo/cam kết của Nhà nước về phá giá tiền tệ và cung cấp ngoại hối (nếu được).
Rủi ro tỷ giá Để hạn chế những rủi ro này cần thực hiện biện pháp bảo hiểm như: mua ngoại tệ kỳ hạn, hoặc sử dụng các công cụ phái sinh cần thiết khác.
Quốc gia/ Khu vực
Phân loại DN vừa và nhỏ__________________
Số lao động bình quân
Vốn đầu tư Doanh thu A. NHOM CAC NƯƠC PHAT TRIỂN__________________________________________ 1. Hoa kỳ Nhỏ và vừa____________ 0-500 2. Nhật - Đối với ngành sản xuất - Đối với ngành 1-300 1-100 1-100 ¥ 0-300 triệu ¥ 0-100 triệu ¥ 0-50 triệu 1.1.5.7. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp:
Qua tiếp xúc trực tiếp khách hàng người thẩm định phần nào có cảm quan cá nhân để nhận xét tình hình doanh nghiệp, tư cách người vay và một số yếu tố thuộc về cảm quan rất cần thiết khác. Phương pháp này cũng được sử dụng rộng rãi khi mà các phương pháp yêu cầu kỹ thuật cao chưa thể áp dụng.
Tại Chi nhánh Tây Hà Nội - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã áp dụng được các phương pháp thẩm định đơn giản, hiệu quả để thẩm định cho vay các dự án. Tuy nhiên, một số phương pháp hiện đại vẫn chưa được áp dụng phổ biến như phương pháp hội nghị, phương pháp tình huống, phương pháp mô phỏng và mới chỉ dừng lại ở giới thiệu.
1.2. T
hẩm định dự án đầu tư của các DNNVV 1.2.1. Khái niệm, tiêu chí phân loại DNNVV
Qua tìm hiểu được biết, ở các quốc gia khác nhau có những quan điểm hay tiêu chí khác nhau để phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy vậy, ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều căn cứ vào hai tiêu chí là: Tổng số vốn kinh doanh và số lượng lao động của doanh nghiệp để phân biệt doanh nghiệp thuộc loại doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa hay doanh nghiệp nhỏ. Tuy nhiên, ở mỗi nước các tiêu thức làm căn cứ để phân biệt loại hình doanh nghiệp lại là khác nhau, ví dụ như:
22
3. EU Siêu nhỏ Nhỏ Vừa_________________ < 10 < 50 < 250 < €7 triệu < €27 triệu ________ 4. Australia Nhỏ và vừa____________ < 200 5. Canada Nhỏ Vừa < 100< 500 < CDN$ 5 triệuCDN$ 5 -20 triệu__________ 6.New Zealand______ Nhỏ và vừa < 50 7. Korea Nhỏ và vừa____________ < 300 8. Taiwan Nhỏ và vừa < 200 “ NT$ 80" triệu “ NT$ ĨÕÕ"