C. NHOM CAC NƯƠC KINH TẼ ĐANG CHUYỂN ĐÔI 1 RussiaNhỏ
2.2.3.6. Thẩm định khía cạnh tài chính củadự án đầu tư:
Đây là nội dung mà BIDV Tây Hà Nội quan tâm và thẩm định kỹ lưỡng nhất. Khi thẩm định khía cạnh tài chính của dự án, Cán bộ thẩm định phải xem xét, đánh giá các nội dung sau:
a) Thẩm định tổng vốn đầu tư: Xác định tổng mức đầu tư sát thực với thực tế
sẽ là cơ sở để tính tốn hiệu quả tài chính và dự kiến khả năng trả nợ của dự án
+ Tính đủ: Tổng vốn đầu tư = chi phí xây dựng + chi phí thiết bị+ chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư + chi phí quản lý dự án + chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác (gồm lãi vay trong thời gian xây dựng, vốn lưu động và các chi phí cần thiết khác)+ Chi phí dự phịng
+ Tính đúng từng khoản mục. Cần thẩm định tính hợp lý các khoản mục cấu thành tổng vốn đầu tư, xem xét các yếu tố làm tăng chi phí do trượt giá; lạm phát; tăng giá nguyên vật liệu xây dựng, nhân cơng; phát sinh thêm khối lượng, dự phịng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sử dụng ngoại tệ, thay đổi chính sách của Nhà nước có liên quan; kết quả phê duyệt tổng mức đầu tư của các cấp có thẩm quyền là hợp lý chưa.
+ Thẩm định tiến độ bỏ vốn của dự án theo tiến độ thực hiện đầu tư. Việc này rất cần thiết đối với các dự án có thời gian đầu tư kéo dài. Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm cơ sở cho việc dự kiến tiến độ giải ngân, tính tốn lại lãi vay trong thời gian thi công (theo mặt bằng lãi suất, tiến độ đầu tư tại thời điểm thẩm định dự án nếu cần) và phục vụ cho việc tính tốn hiệu quả tài chính của dự án.
+ Phương pháp thường được sử dụng khi thẩm định tổng mức đầu tư của dự án là phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh đối với các dự án có quy mơ tương tự, hoặc so sánh với tỷ suất đầu tư.
70
bộ thẩm định rà soát lại từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của Chủ đầu tư để đánh giá khả năng tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu. Chi phí của từng loại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn. Cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án.
c) Tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính:
+ Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư: Phần này sẽ đưa vào để tính tốn chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn (lãi, phí vay vốn cố định), chi phí sửa chữa tài sản cố định (TSCĐ), khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm, nợ phải trả.
+ Đánh giá về mặt thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án và phương án tiêu thụ sản phẩm sẽ đưa vào để tính tốn: Mức huy động cơng suất so với cơng suất thiết kế, doanh thu dự kiến hàng năm.
+ Đánh giá về khả năng cung cấp vật tư, nguyên liệu đầu vào cùng với đặc tính của dây chuyền cơng nghệ để xác định giá thành đơn vị sản phẩm, tổng chi phí sản xuất trực tiếp.
+ Căn cứ vào tốc độ luân chuyển vốn lưu động hàng năm của dự án, của các doanh nghiệp cùng ngành nghề và mức vốn lưu động tự có của chủ dự án (phần tài chính doanh nghiệp) để xác định nhu cầu vốn lưu động, chi phí vốn lưu động hàng năm.
+ Các chế độ thuế hiện hành, các văn bản ưu đãi riêng đối với dự án để xác định phần trách nhiệm của chủ dự án đối với ngân sách.
Trên cơ sở những căn cứ nêu trên, Cán bộ QHKH/QLRR phải thiết lập được các bảng tính tốn hiệu quả tài chính của dự án làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ vốn vay. Thơng thường, việc tính tốn sẽ sử dụng phần mềm Excel để thực hiện. Trong q trình tính tốn, cần liên kết các bảng tính lại với nhau để đảm bảo tính liên tục khi chỉnh sửa số liệu. Các bảng tính cơ bản yêu cầu bắt buộc phải thiết lập kèm theo Báo cáo thẩm định gồm:
71
+Báo cáo kết quả kinh doanh (báo cáo lãi, lỗ).
+Dự kiến nguồn, khả năng trả nợ hàng năm và thời gian trả nợ.
Nguồn trả nợ của khách hàng về cơ bản được huy động từ 3 nguồn chính, gồm có: Lợi nhuận sau thuế để lại (thơng thường tính bằng 50 -70% tổng lợi nhuận sau thuế), Khấu hao cơ bản, Các nguồn hợp pháp khác ngồi dự án (nếu có).
Trong q trình đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án, có hai nhóm chỉ tiêu chính cần thiết phải đề cập, tính tốn cụ thể, gồm có:
+ Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án: NPV, IRR
+ Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ: Nguồn trả nợ hàng năm, Thời gian hoàn trả vốn vay, DSCR (chỉ số đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của dự án).
Phương pháp thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án: + Phương pháp trình tự: khâu đánh giá hiệu quả tài chính chỉ có thể thực hiện sau khi đánh giá, thẩm định các nội dung ở trên. Từ các đánh giá về thị trường, công nghệ, kỹ thuật, giải pháp xây dựng, ... cán bộ thẩm định có căn cứ để thiết lập và tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Mặt khác, sau khi đánh giá, nếu dự án khơng có hiệu quả về mặt tài chính, cần lựa chọn phương án (thiết bị, giải pháp xây dựng, địa điểm) khác để tính tốn lại.
+ Phương pháp dự báo: để dự báo diễn biến các yếu tố đầu vào, đầu ra, sản lượng thực hiện của dự án, làm căn cứ để tính tốn doanh thu - chi phí của dự án.
+ Phương pháp Phân tích độ nhậy nhằm khảo sát, đánh giá mức độ nhậy cảm của dự án (mà cụ thể là của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án như: Lợi nhuận, NPV, IRR, DSCR, ...) đối với sự biến động của các yếu tố liên quan. Hay nói cách khác, phân tích độ nhậy nhằm xác định hiệu quả của dự án trong điều kiện biến động của các yếu tố đầu vào có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Bảng khảo sát một chiều và hai chiều: Trường hợp khảo sát các chỉ tiêu tài chính của dự án với chỉ một yếu tố đầu vào thay đổi, ta có bảng khảo sát một chiều. Trường hợp khảo sát các chỉ tiêu tài chính của dự án với cùng một lúc hai yếu tố đầu vào thay đổi, ta có bảng khảo sát hai chiều.
72
triển khai dự án: Vượt tổng mức đầu tư, kéo dài thời gian thực hiện dự án, thị trường đầu ra bị thu hẹp. Với mỗi kịch bản, cán bộ thẩm định đánh giá lại hiệu quả dự án để đánh giá tính bền vững của dự án.
Ví dụ minh hoạ: Dự án đầu tư cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng của Công ty
CP Xây lắp Thành An tại Chi nhánh Tây Hà Nội + Tổng vốn đầu tư của dự án:
Cán bộ thẩm định dự án đã kiểm tra để đảm bảo dự án tính đúng, tính đủ các khoản mục của vốn đầu tư. Cụ thể:
Tổng vốn đầu tư được cấu thành bởi các khoản mục: Chi phí xây dựng + chi phí thiết bị + Chi phí quản lý, tư vấn + Vốn lưu động + Chi phí đền bù, GPMB (trường hợp này bằng 0) + Lãi vay trong giai đoạn XDCB + Chi phí dự phịng.
Một số căn cứ được cán bộ thẩm định áp dụng để thẩm định lại:
(1) Chi phí xây dựng: căn cứ vào đơn giá xây dựng do bộ xây dựng ban hành (2) Chi phí thiết bị: căn cứ vào báo giá của một số đơn vị cung cấp thiết bị và
doanh nghiệp cung cấp
(3) Chi phí quản lý tư vấn: được tính tốn theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng. (4) Vốn lưu động được tính dựa vào chi phí để vận hành nhà máy trong thời
gian một tháng căn cứ trên sản lượng ước tính và chi phí đầu vào ước tính
theo giá
thực tế trên thị trường.
(5) Lãi vay trong giai đoạn XDCB: được tính tốn dựa trên cơ sở lịch rút vốn ước tính đảm bảo đối ứng giải ngân vốn vay và vốn tự có tại mọi thời điểm.
Chi phí
lãi vay ước tính: 18%/năm (bằng với lãi vay khoản vay trung dài hạn tại thời điểm
lập dự án).
(6) Chi phí dự phịng = 5% tổng chi phí trên ((1) + (2) + (3) + (4) + (5) ) (khơng tính chi phí lãi vay)
Đánh giá: Cán bộ thẩm định đã sử dụng phương pháp chi phí để xác định tổng
73
để đánh giá việc xây dựng tổng mức đầu tư của dự án có thật sự phù hợp, có sự cách biệt q lớn khơng.
+ Tiến độ bỏ vốn: Thời gian thực hiện dự án 6 tháng, tiến độ bỏ vốn đã được chủ đầu tư xác lập theo hướng: chi phí xây dựng phân bổ đều trong 6 tháng, chi phí lắp đặt thiết bị được phân bổ vào tháng 6. Như vậy, tiến độ bỏ vốn như trên là phù hợp với thực tế lịch triển khai dự án.
+ Nguồn vốn huy động: Vốn tự có: 60% + vốn vay NHTM: 40%, đảm bảo tỷ lệ vốn đối ứng tại mọi thời điểm
+ Tính tốn các khoản chi phí vận hành, giá bán, doanh thu của dự án: Qua việc kiểm tra các chi phí thực tế trên thị trường, cán bộ thẩm định kết luận tính hợp lý và phù hợp các thông số đầu vào, giá bán của dự án. Sản lượng sản xuất dự kiến của dự án là phù hợp, công suất dự kiến năm đầu tiên 80%, năm thứ 2: 90%, từ năm thứ ba trở đi là: 100% cơng suất thiết kế.
+ Tính tỷ suất chiết khấu của dự án:
Chi phí cơ hội của vốn chủ sở hữu: 12% (Bằng lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn trên 12 tháng)
Chi phí lãi vay NHTM: 18%/năm (Bằng lãi suất vay TDH tại NHTM tại thời điểm lập dự án)
Tỷ suất chiết khấu của dự án: 14.7%/năm
+ Thẩm định dịng tiền của dự án: Trên cơ sở các thơng số đầu vào của dự án, cán bộ thẩm định tính tốn lại các chỉ tiêu hiệu quả dự án như sau:
(1) Phương pháp cơ sở: + NPV = 5.747 triệu đồng + IRR = 24%
+ PP = 5.92năm ~ 6 năm.
Bảng tính khả năng trả nợ của dự án cũng cho thấy với nguồn trả nợ từ lợi nhuận để lại và khấu hao của dự án thì dự án đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng đầy đủ và đúng hạn. Thời gian khách hàng đề nghị vay 6 năm là phù hợp với thời gian hoàn vốn của dự án.
74
Đánh giá: dự án đạt hiệu quả về mặt tài chính và có khả năng trả nợ Ngân
hàng trong khoảng 6 năm. Cán bộ thẩm định đã đánh giá khá đầy đủ và xác đáng tính chuẩn xác, hợp lý của các thơng số của dự án. Các bảng tính được lập khoa học, dễ nhìn. Cán bộ thẩm định đã sử dụng phần mềm excel để nhập, tính tốn, liên kết các số liệu, sử dụng các hàm tài chính để tính tốn hiệu quả tài chính. Song việc đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tài chính mới chỉ dừng lại ở các chỉ tiêu cơ bản là: NPV, IRR, PP. Các chỉ tiêu khác cịn chưa được quan tâm.
(2) Phương pháp phân tích độ nhạy: Việc phân tích độ nhạy được thực hiện với 3 thông số trọng yếu: Giá bán, giá mua đầu vào, sản lượng sản xuất. Mục đích
của việc phân tích độ nhạy là nhằm khảo sát mức độ ổn định của hiệu quả tài chính
dự án khi những thơng số đầu vào của dự án thay đổi. Kết quả phân tích cụ
thể như
sau:
+ Trường hợp 1: Phân tích độ nhạy đồng thời 2 biến: Giá bán và giá đầu vào. Kết quả phân tích như sau:
- Chi phí biến đổi tăng 10% (giá đầu vào tăng 10%), DT khơng đổi thì dự án vẫn hiệu quả. Nhưng chi phí biến đổi tăng 15%, DT khơng đổi thì dự án
khơng có
hiệu quả về mặt tài chính. NPV < 0.
- DT giảm 5% (do giá bán giảm 5%), chi phí biến đổi khơng giảm thì dự án vẫn có hiệu quả về tài chính. Nhưng giá đầu vào tăng 5%, giá bán giảm 5%
thì dự
án khơng hiệu quả. NPV < 0.
+ Trường hợp 2: Phân tích độ nhạy với 1 biến: sản lượng sản xuất. Thu được kết quả sau: Trường hợp sản lượng giảm 15%, NPV dự án > 0, dự án vẫn có hiệu quả về tài chính.
Cán bộ thẩm định đã sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy để đánh giá mức độ ổn định của hiệu quả tài chính khi các thơng số của dự án thay đổi. Tuy nhiên,
Hạng khách hàng Tỷ lệ VTC tham gia/ Tổng vốn đầu tư Tài sản đảm bảo 75
Cán bộ thẩm định chưa sử dụng đến phương pháp phân tích kịch bản để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án. Theo ý kiến của tác giả, cán bộ thẩm định có thể đưa ra một số kịch bản để phân tích đánh giá thêm hiệu quả tài chính của dự án.
Kịch bản 1: Tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế hàng năm là 12%. Tỷ lệ này chi phối như nhau lên giá vật liệu đầu vào và giá bán thành phẩm của dự án. Điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào tới hiệu quả tài chính của dự án.
Kịch bản 2: Trường hợp dự án vượt tổng mức đầu tư 10% thì sẽ ảnh hưởng như thế nào tới hiệu quả tài chính dự án.