Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu 0841 nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam tây hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 101 - 107)

C. NHOM CAC NƯƠC KINH TẼ ĐANG CHUYỂN ĐÔI 1 RussiaNhỏ

2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

(1) Nguyên nhân chủ quan:

+ Công tác thẩm định dự án hiện đang bị phân tán tại nhiều đơn vị: Chi nhánh không ngừng mở rộng mạng lưới, tăng số lượng các phịng giao dịch khiến cơng tác thẩm định dự án vay vốn hiện đang bị phân tán, rải rác tại nhiều phịng giao dịch. Từ năm 2008, BIDV áp dụng mơ hình TA2, theo đó, chức năng của cán bộ QHKH (trước là cán bộ tín dụng) khơng chỉ đơn thuần là nghiệp vụ tín dụng như trước mà phải cùng lúc thực hiện rất nhiều nhiệm vụ: tín dụng, huy động vốn, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân. Điều này cho thấy tính chun mơn hóa trong cơng tác thẩm định tín dụng tại Chi nhánh không cao. Điều này cũng ảnh hưởng nhất định tới công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng.

+Hạn chế về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định: Tại thời điểm 31/12/2016, tổng số cán bộ (bao gồm cả lãnh đạo phòng) làm cơng tác thẩm định tín dụng (cả hai bộ phận: QHKH và QLRR) của Chi nhánh là 35 , chiếm 29.2% tổng số lao động toàn Chi nhánh (120 người ). Trong số này, cán bộ thẩm định chuyên trách thực tế chỉ có bộ phận QLRR (5 người). Bởi lẽ, bộ phận QHKH tại phịng QHKHDN ngồi chức năng thẩm định tín dụng cho các khách hàng doanh nghiệp thì theo quy trình TA2, cịn đảm nhận chức năng “bán” toàn bộ sản phẩm doanh

Bộ phận cơng tác Số lượng Trong đó Trình độ Đại học trở lên Trình độ cao đẳng trở xuống Kinh nghiệ m từ 5 năm Kinh nghiệm dưới 5 năm Chun trách Bán chun trách Phịng QHKHDN 12 Ĩ2- 0 5 7 12 0 Quang Minh 10 ĩõ- 0 3 7 0 10 Nguyên Hồng 2 2 0 1 1 0 2 Lạc Long Quân 3 3 0 1 2 0 3 Nguyễn Phong Sắc 3 3 0 1 2 0 3 Phòng QLRR 5 5 0 3 2 5 0 Tổng cộng 35 35 0 14 21 17 18 82

nghiệp (sản phẩm bán buôn) cho các khách hàng: tiếp thị huy động vốn, tiếp thị sử dụng các sản phẩm dịch vụ giá trị gia tăng (thanh toán, tài trợ thương mại, ngân quỹ, ngân hàng điện tử). Trong khi đó, nhiệm vụ của cán bộ QHKH tại các phòng GD còn nặng nề hơn, khi phải đảm nhận cả việc “bán” các sản phẩm (tín dụng, dịch vụ) cho cả khách hàng doanh nghiệp và cá nhân (bán lẻ).

83

Bảng 2.8: Tình hình cán bộ thực hiện cơng tác thẩm định tín dụng tại BIDV

Ngn: Phịng Tơ chức hành chính - Chi nhánh Tây Hà Nội

Đội ngũ cán bộ thẩm định của Chi nhánh tuy được đào tạo bài bản song số năm kinh nghiệm cịn ít, cịn chưa va chạm nhiều nên thẩm định mang tính hình thức, sách vở, chưa sát với tình hình thực tiễn, việc nắm bắt, phân tích tình hình thị trường, mơi trường kinh doanh, nhận định các rủi ro tiềm ẩn còn chưa tốt. Mặt khác, yêu cầu của cơng tác thẩm định dự án vay vốn địi hỏi cán bộ thẩm định phải có hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực mà dự án đầu tư, nhất là việc thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án. Trong khi, đại đa số các cán bộ thẩm định đều xuất thân từ cử nhân kinh tế nên chỉ có thể nắm được các bước thẩm định về chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu kinh tế xã hội chứ khơng thể am hiểu về cơng nghệ, quy trình xây dựng, về thủy văn, khí hậu của địa điểm xây dựng dự án. Do đó trong q trình thẩm định vẫn cịn tồn tại những điểm mà cán bộ thẩm định chưa thật sự nắm bắt được tường tận.

84

+Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác thẩm định cịn thiếu thốn: Hiện nay, BIDV nói chung và Chi nhánh Tây Hà Nội nói riêng đã rất quan tâm, chú trọng phát triển công nghệ và hiện đại hoá ngân hàng triển khai kế hoạch nâng cấp hệ thống mạng, tạo điều kiện cho việc phát triển sản phẩm dịch vụ mới. Mặc dù ngân hàng đã và đang được trang bị hệ thống máy tính khá đầy đủ nhưng do năng lực còn nhiều hạn chế nên các cán bộ thẩm định chưa khai thác được hết các công dụng của hệ thống máy tính trong cơng việc của mình, chưa ứng dụng được thành thạo các phần mềm chuyên dụng trong công tác thẩm định. Đặc biệt cơng tác thẩm định tài chính dự án cần có sự phối hợp, trao đổi thông tin giữa các ngân hàng, giữa ngân hàng và doanh nghiệp nhưng hiện nay, sự phối hợp này còn hạn hẹp, tồn tại nhiều vướng mắc và bất cập cả về công nghệ cũng như mức độ hợp tác của các ngân hàng. Mảng thẩm định vẫn chưa có được một chương trình phần mềm nào riêng phục vụ cho cơng tác này. Hầu hết các cán bộ vẫn sử dụng chương trình Excel trên máy tính để tính tốn nên hiệu quả cả về thời gian và chất lượng không cao.

+ Năng lực thu thập, khai thác thơng tin cịn hạn chế: Đây là hạn chế xảy ra với khá nhiều dự án vay vốn. Hầu hết các thông tin của ngân hàng nắm được đều là do khách hàng gửi đến chứ ngân hàng chưa có cách thu thập và sàng lọc thơng tin từ nhiều nguồn ngoài nguồn cung cấp của khách hàng. Việc nắm bắt thông tin của khách hàng không cân xứng và thiếu tin cậy như thế gây rất nhiều cản trở cho công tác thẩm định, đôi khi dẫn đến kết quả thẩm định sai lệch với thực tế rất nhiều gây thiệt hại cho ngân hàng.

(2) Nguyên nhân khách quan

+ Năng lực lập DAĐT của khách hàng vay vốn còn hạn chế: Như đã phân tích ở trên, hầu hết các DNNVV có quy mơ vốn nhỏ, lao động ít, trình độ quản lý điều hành cịn hạn chế, hầu như khơng có bộ phận chuyên trách thực hiện lập dự án đầu tư nên năng lực lập DAĐT chưa được quan tâm đúng mức. Trừ các dự án đầu tư cần phải xin cấp giấy phép đầu tư của các cơ quan có thẩm quyền, hầu hết các dự án đầu tư còn lại Doanh nghiệp đều lập dự án sơ sài, không đáp ứng đủ các nội dung như u cầu, thơng tin về khía cạnh thị trường chung chung, giải trình về việc lựa

85

chọn kỹ thuật, công nghệ thường không đưa ra nhiều giải pháp để lựa chọn, các con số về doanh thu, chi phí cịn chưa mang tính thực tế, chủ yếu được “nắn” để đảm bảo dự án khả thi, vay được vốn ngân hàng. Điều này khiến cho công tác thẩm định dự án của Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn, có nhiều trường hợp, cán bộ thẩm định dự án gần như phải tư vấn lại cho doanh nghiệp từ đầu về các nội dung cần thiết của dự án đầu tư, Đây cũng là lý do khiến thời gian thẩm định dự án vay vốn tại Chi nhánh kéo dài.

+ Doanh nghiệp cung cấp thông tin cho Ngân hàng thiếu minh bạch: Doanh nghiệp tìm đến Ngân hàng với mục đích vay được vốn. Do đó, Doanh nghiệp thường tìm cách “che đậy” hoặc “chế biến” các thơng tin bất lợi cho việc vay vốn của mình. Việc cơng khai tài chính của Doanh nghiệp cịn rất thiếu minh bạch, phần lớn các DNNVV khơng có hệ thống kế tốn tiêu chuẩn. Báo cáo của Doanh nghiệp khơng được kiểm tốn hàng năm, do đó, khơng đủ độ tin cậy. Hơn thế nữa, các doanh nghiệp thường có song song hai hệ thống kế toán là kế toán thuế và kế toán nội bộ. Nếu dựa vào báo cáo thuế thì sẽ khơng phản ánh chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của DNNVV bởi vì để tránh thuế DN thường để doanh thu, lợi nhuận theo báo cáo thuế thấp, còn nếu dựa vào báo cáo nội bộ thì DNNVV có thể tự thay đổi theo mục đích chủ quan nên ngân hàng khơng đủ cơ sở tin cậy để đánh giá.

+ Hệ thống cung cấp thông tin về thị trường, cơng nghệ ... cịn rất hạn chế. Khó khăn trong việc cập nhật thơng tin về tình hình vay vốn tại các TCTD của các khách hàng, tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay, đặc biệt là các Doanh nghiệp có quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng. DNNVV là đối tượng khách hàng đa dạng, phức tạp, khó thu thập thơng tin nên khơng đủ cơ sở để ngân hàng quyết định cho vay. Để lấy thông tin về Doanh nghiệp, ngồi tìm hiểu trực tiếp từ Doanh nghiệp, ngân hàng chỉ có thể thu thập từ các kênh trung gian như các Hiêp hội Ngành nghề, Cơ quan Thuế, Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC). Thơng tin tín dụng từ CIC chưa cập nhật, chưa phản ánh chính xác quan hệ tín dụng giữa Doanh nghiệp với các ngân hàng tại thời điểm ngân hàng cần thẩm định hồ sơ vay vốn cho khách hàng. Mặc dù, đã có văn bản hướng

86

dẫn liên quan đến cung cấp thông tin giữa ngân hàng và cơ quan thuế, tuy nhiên thực tế thời gian qua, việc hợp tác này rất mờ nhạt và không hiệu quả, các ngân hàng gần như không khai thác được kênh thơng tin này. Cơng tác hạch tốn kế toán và báo cáo tài chính của một bộ phận Doanh nghiệp cịn yếu về trình độ và kém về ý thức chấp hành các quy định của luật pháp, vì vậy khơng đủ làm cơ sở cho các NHTM đánh giá chính xác về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Việc thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch đã ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tín dụng, từ đó dẫn tới ra quyết định cấp tín dụng sai, làm ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của khách hàng, gây rủi ro trong thu hồi nợ cho ngân hàng. Vai trò cùa các hiệp hội ngành nghề trong việc thu thập, xử lý, phân tích thơng tin đánh giá về thị trường, định hướng về sản phẩm để làm chỉ dẫn cho doanh nghiệp hay làm cơ sở cho cán bộ thẩm định tham khảo hầu như khơng có. Việc khai thác thơng tin về thị trường thông qua các phương tiện truyền thơng, báo chí thường vụn vặt, một chiều, số liệu đơi khi khơng đảm bảo tính chính xác, kịp thời. Các thơng tin về nghiên cứu, triển khai công nghệ cũng rất hạn chế. Điều này vừa gây khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình lập dự án, vừa gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thẩm định dự án, nhất là khi lĩnh vực đầu tư rất đa dạng, thuộc nhiều ngành nghề khác nhau.

+ Hệ thống pháp luật trong nước, cơ chế thị trường còn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, nhất quán, còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế về Ngân hàng. Các văn bản pháp lý, chế độ, chính sách quy định về nghiệp vụ ngân hàng, về thống kê toán, về quản lý đầu tư xây dựng, đấu thầu chưa theo kịp thực tế tình hình phát triển kinh tế, xã hội. Một số cơ chế chính sách, các Quyết định - Nghị định, các văn bản chế độ luật của ngân hàng còn nhiều kẽ hở dễ bị khai thác trong q trình thực hiện các mối quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với Ngân hàng. Hơn nữa, việc có những thay đổi thường xuyên của các chế độ chính sách như hiện nay cũng làm cho ngân hàng khó có thể đưa ra những nhận xét chính xác trong tương lai, do vậy gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của cơng tác thẩm định tài chính dự án. Cơng tác thẩm định tại các NHTM vẫn chưa có được một mơi trường pháp lý vững

87

chắc để phát triển và hồn thiện hệ thống quản lí và giám sát quy trình.

Một phần của tài liệu 0841 nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam tây hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 101 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w