Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

Một phần của tài liệu Van 7 - Ki 2 (Trang 51 - 55)

D- Rút kinh nghiệm:

... ... ... ************************************************************

Soạn :.../.../ 09 Bài 24 Tiết 3

Giảng: ..../.../ 09

Tiết 99 chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động (Tiếp theo) (Tiếp theo)

A. Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức : HS nắm đợc các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

2 , Kĩ năng : Rèn kỹ năng thực hành chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 3, Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học khi nói, viết

B. Chuẩn bị:

- Bảng Phụ.

- Lu ý HS 1 số điều ở trang 94.

C. Hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là câu chủ động? Câu bị động?

- Đặt một câu chủ động và tìm câu bị động tơng ứng. 3. Bài mới:

- Dùng bảng phụ ghi VD.

I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. thành câu bị động.

? Hai câu có gì giống nhau và khác nhau?

? Hai câu này là câu chủ động hay bị động?

? Hãy tìm câu chủ động tơng ứng? ? Theo em muốn chuyển đổi câu chủ

động thành câu bị động ta làm thế nào?

? Câu: Cơm bị thiu; Nhà bị đổ.

Có phải câu bị động không? vì sao? H: Không tìm đợc câu chủ động t- ơng ứng. H: 3 HS lên bảng. “bị”  Hàm ý tiêu cực { là câu bị “đợc”Hàm ý tích cực{ động - Hs viết bài - Trình bày - Nhận xét * Nhận xét:

- Câu a, b cùng miêu tả một nột dung. - CN đều đợc đối tợng khác hớng

tới

- Câu a có từ “đợc”.

- Câu b không có từ “đợc”.

 Câu a, b là câu bị động.

- Câu: Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.

* Ghi nhớ: sgk

II. Luyện tập:

1. Bài tập 1: Chuyển câu chủ động thành câu bị động.

a,

 Ngôi chùa ấy đợc một nhà s vô danh xây từ TK XIII.

 Ngôi chùa ấy xây từ TK XIII. b,  Tất cả các cánh cửa chùa đợc làm bằng gỗ lim.  Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng gỗ. c,

2. Bài tập 2: Chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động (1 câu có “bị”, một câu có “đợc”.

- Ngời ta đã phá ngôi nhà ấy đi

 Ngôi nhà ấy bị ngời ta phá đi.

Ngôi nhà ấy đợc ngời ta phá đi.

3. Bài tập 3: Viết một đoạn văn có sử dụng câu bị động.

 Hoàn chỉnh bài tập vào vở:

 Đặt ba câu hỏi chủ động và chuyển đổi thành câu bị động theo 2 cách đã học.  Chuẩn bị bài “Luyện tập viết đoạn văn CM – mỗi em viết 2 đoạn ở 2 đề.

D- Rút kinh nghiệm:

... ... ... ************************************************************

Soạn :.../.../ 09 Bài 24 Tiết 4

Giảng: ..../.../ 09

Tiết 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH CHỨNG MINH

A. Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức : HS củng cố kiến thức v cách l m b i và à à ăn lập luận chứng minh. 2 , Kĩ năng : Rèn kỹ năng vận dụng những hiểu biết đó v o vià ệc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể

3, Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học khi nói, viết

B. Chuẩn bị:

- Bảng Phụ.

C. Hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

? Khi đó cú một đề bài văn CM chỳng ta cần phải tuõn theo những bước nào?

? Khi xõy dựng từng đoạn văn cần phải NTN?

? Để làm rừ luận điểm của đoạn cần phải NTN?

- Trờn cơ sở HS đó viết ở nhà. Yờu cầu HS đọc đề và đọc đoạn văn đó viết. ? Hóy nờu rừ chủ đề của đoạn đó viết. ? Đoạn văn đó viết cú những dẫn chứng

1. Những yờu cầu khi viết đoạn văn:

- Xỏc định vị trớ đoạn văn trong bài

- Trong mỗi đoạn văn phải cú cõu chủ đề nờu rừ luận điểm của đoạn văn. - Phải cú lỹ lẽ chặt chẽ và dẫn chứng cụ

thể và được sắp xếp hợp lý để quỏ trỡnh lập luận được mạch lạc, rừ ràng.

nào?

? Đoạn viết cú nội dung đỳng với đề bài khụng

? Đoạn văn đó viết nằm ở vị trớ nào trong bài? (MB, TB, KL)

- GV: Nhận xột cụ thể từng đoạn văn của mỗi HS viết:

+ Hỡnh thức: cú phải đoạn văn nghị luận CM khụng? Từ ngữ sử dụng NTN?

+ ND: Đoạn văn cú sỏt với yờu cầu của đề bài khụng?

- Dẫn chứng, lập luận cú đỳng khụng? 4. Hướng dẫn học tập.

- Hoàn chỉnh b i và ăn theo một trong tám đề văn trong b i.à

D- Rút kinh nghiệm:

... ... ... ************************************************************

Soạn :.../.../ 09 Bài 25 Tiết 1

Giảng: ..../.../ 09

Tiết 101 ôn TP VĂN NGH LUN

A. Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức : Nắm được luận điểm cơ bản và cỏc phương phỏp lập luận của cỏc bài văn nghị luận đó học.

- Chỉ ra được những nột riờng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài. - Nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận qua sự nhận biết với cỏc thể

văn khỏc

2 , Kĩ năng : Hệ thống húa, so sỏnh, đối chiếu, nhận diện, tỡm hiểu và phõn tớch văn bản nghị luận.

3, Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học khi nói, viết

B. Chuẩn bị:

- Bảng Phụ.

C. Hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Van 7 - Ki 2 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w