- Ngời lái đò đẩy thuyền ra xa. - Thuyền đợc ngời lái đò đẩy ra xa.
* Lu ý: Cần phân biệt câu bị động có từ “đ- ợc”, “bị” với câu bình thờng có từ “đợc”, “bị” - Câu chủ động dợc xác định trong đối lập với câu bị động tơng ứng.
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: động thành câu bị động:
- Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn trích:
+ Chọn câu b nhằm tạo sự liên kết câu.
* Ghi nhớ: sgk (trg 58)
III. Luyện tập:
1, Bài tập 1: Tìm câu bị động và giải thích vì
sao t/g chọn cách viết ấy?
2, Bài tập 2 : - Xác định câu bị động trong
các câu sau :
1. Đá đợc chuyển lên xe -> Câu bị động 2. Nó bị ngã
3. Nam đợc thầy giáo khen ->Câu bị động 4. Nhà chị bị giặc đốt nhiều lần -> Câu bđ - Nêu những dấu hiệu để nhận biết câu bị động ?
4. Hớng dẫn hs học tập:
- Viết một đoạn văn có sử dụng câu chủ động hoặc bị động.
- Chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 5 : Văn nghị luận chứng minh .
D. Rút kinh nghiệm: ... ...
Soạn :.../.../ 09 Bài 23 Tiết 3 + 4–
Giảng: ..../.../ 09
Tiết 95 96 – Bài tập làm văn số 5 Lập luận chứng minh Lập luận chứng minh
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức : h/s ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh cũng nh kiến
thức văn, Tiếng Việt. Biết vận dụng những kiến thức đó vào việc làm một bài văn lập luận chứng minh.
2 , Kĩ năng : Rèn kĩ năng xác định đề, lập ý, viết bài.
3 , Thái độ : Có ý thức vận dụng các bớc khi viết bài văn nghị luận chứng minh .
B. Chuẩn bị :