Đặc điểm của trạng ngữ:

Một phần của tài liệu Van 7 - Ki 2 (Trang 31 - 33)

1. Ví dụ:

- Dới bóng tre xanh, đã từ lâu đời. (1) (2)

(1) -> bổ sung thông tin về địa điểm. (2) -> bổ sung thông tin về thời gian. - Đời đời, kiếp kiếp -> thời gian…

- Từ nghìn đời nay -> thời gian

+ Vị trí TN: Đầu câu- giữa câu, cuối câu.

- Khi nói: có 1 quãng nghỉ (ngắt hơi). - Khi viết: có dấu phẩy.

hoạ mi đã cất lên những tiếng hót thật du dơng.

H: TN chỉ phơng tiện.

? TN thờng bổ sung cho câu về những ý nghĩa nào? - Dùng bảng phụ ghi BT 1. - Bảng phụ ghi BT2 - HS làm vào vở. - Trình bày - Nhận xét - HS làm vào vở. - Trình bày - Nhận xét 2. Ghi nhớ: SGK (T39) II. Luyện tập: 1. Bài tập 1:

Câu a: Mùa xuân -> CN- VN Câu b: Mùa xuân -> TN Câu c: Mùa xuân -> bổ ngữ.

Câu d: Mùa xuân! -> Câu đặc biệt.

2. Bài tập 2: Tìm trạng ngữ:

a/(1): Nh báo trớc mùa về của một thức quà thanh nhã.

( 2): Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tời.

(3): Trong cái vỏ xanh kia. (4): Dới ánh nắng.

b.(5): Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử nh chúng ta vừa nói trên đây.

3. Bài tập 3:

a. Phân loại các TN trên. (1): TN cách thức. (2).(a) TN thời gian (2).(b) TN phơng thức. (3) TN địa điểm. (4) TN nơi chốn (5) TN cách thức.

b. Kể thêm các loại trạng ngữ khác, cho VD minh hoạ.

- TN chỉ nguyên nhân:

Về mùa đông, lá bàng đỏ nh màu đồng hun.

- TN chỉ mục đích:

Để đề cho thằng bé sau khi xức thuốc, chị Ngò cho con bú.

- TN hạn định:

Qua câu chuyện, tôi càng hiểu thêm về Huân.

4. Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn có sử

dụng TN.

4, Hớng dẫn học sinh học tập:

- Hoàn thành BT

- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.

D - Rút kinh nghiệm:

... ...

Giảng: ..../.../... Bài 21 Tiết 3 + 4 Tiết 87- 88 Tìm hiểu chung Về phép lập luận chứng minh A. Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức : Bớc đầu nắm đợc đặc điểm của một bài văn lập luận CM và yêu cầu

cơ bản của luận điểm, luận cứ và phơng pháp lập luận chứng minh.

2, Kĩ năng : Rèn kỹ năng nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh.

3, Thái độ : Có ý thức nắm vững đặc trng kiểu bài .

B. Chuẩn bị :

Trong văn nghị luận, CM là cách sử dụng lý lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ một nhận định, một luận điểm nào đó là đúng đắn. “Chứng minh” là khái niệm gần nh tơng đồng với các khái niệm nh: “luận chứng”, “lập luận” chỉ các cách vận dụng lý lẽ, dẫn chứng để khẳng định một luận điểm nào đó là đúng đắn.

C. Hoạt động dạy - học:

1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra:

- Trình bày ý hiểu của em về các khái niệm : Luận điểm, luận cứ, lập luận ?

3, Bài mới:

? Trong đời sống, khi nào ngời ta cần chứng minh?

? Khi cần chứng minh cho mọi ngời hiểu đúng sự thật, CM phải làm thế nào?

GV: Trong đời sống chúng ta đều có nhu cầu chứng minh.

? Trong đời sống, để CM 1 điều gì đó là đáng tin, ngời ta làm thế nào?

H: Đọc bài văn.

? Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì?

? Hãy tìm những câu mang luận điểm

Một phần của tài liệu Van 7 - Ki 2 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w