Mục đích và phơng pháp CM:

Một phần của tài liệu Van 7 - Ki 2 (Trang 33 - 36)

1. Chứng minh trong đời sống:

Ví dụ:

- Khi bị ngời khác hiểu lầm, làm thế nào để mọi ngời hiểu đúng.

=> đó là chứng minh.

- Khi cần CM cho mọi ngời hiểu đúng thì phải dùng lý lẽ (lời nói) và phải có chứng cứ xác thực (nhân chứng, vật chứng .)…

KL: Trong đời sống (ghi nhớ ý 1)…

2. Phép lập luận chứng minh: a. Bài văn: Đừng sợ vấp ngã. b. Nhận xét -> tìm hiểu. - Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã. + Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.

đó?

? Để khuyên ngời ta “đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập luận nh thế nào?

? Các dẫn chứng đó nh thế nào?

? Hãy cho biết đó là những dẫn chứng nào?

? Em có nhận xét gì về các dẫn chứng này?

H: Dẫn chứng tiêu biểu, đã đợc thừa nhận.

? Khi đa dẫn chứng để ngời đọc hiểu rõ về dẫn chứng đó, ngời viết phải làm gì?

H: Ngời viết phải phân tích các dẫn chứng đó.

? Thế nào là văn chứng minh?

? Các lý lẽ, bằng chứng trong phép lập luận CM phải nh thế nào?

+ Điều đáng sợ hơn là bạn bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.

- Phơng pháp lập luận: + Đa ra lý lẽ, dẫn chứng.

+ Các dẫn chứng chân thực đã đợc thừa nhận.

- Oan Đi- Xnây…

- Lu- i Pa- Xtơ - Lép Tôn- Xtôi - Hen- ri Pho

- Ca sĩ En- ri- cô Ca- ru- xô

* Ghi nhớ (SGK T42)

* Củng cố: - CM trong đời sống khác CM trong văn nghị luận nh thế nào? + CM trong đời sống: cần có nhân chứng, vật chứng.

- CM trong văn nghị luận: có bằng chứng xác thực, phải có sự phân tích bằng chứng đó.

TCT: 88 II. Luyện tập.

1, KTBC: Thế nào là văn nghị luận chứng minh? Các lý lẽ, bằng chứng dung

trong phép lập luận chứng minh phải nh thế nào?

2, Bài luyện tập:

H: Đọc bài văn

? Tìm luận điểm của bài văn?

? Tìm những câu mang luận điểm đó.

? Tìm luận cứ mà ngời viết nêu ra

1. Bài văn: Không sợ sai lầm.

- Luận điểm: Khuyên ngời ta không sợ sai lầm.

+ Một ngời mà lúc nào cũng sợ thất bại . Không bao giờ có thể tự lập đ

… ợc.

+ Bạn làm sao tránh đợc sai lầm, nếu sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì.

+ Chẳng ai thích sai lầm cả.

+ Ngời sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm mới là ngời làm chủ số phận của mình.

để CM luận điểm? Em có nhận xét gì về những luận cứ?

H: Có sức thuyết phục vì nó là sự hiển nhiên trong cuộc sống.

? Cách lập luận?

? Cách lập luận chứng minh của bài văn này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp ngã”?

- Bài “Đừng sợ .” Chứng minh…

bằng dẫn chứng cụ thể- phân tích dẫn chứng.

- Bài này: bằng lý lẽ- phân tích lý lẽ.

GV: Hớng dẫn để HS làm BT. ? Luận điểm, luận cứ?

? Luận cứ của luận điểm này là gì? H: là lý lẽ và bằng chứng.

? Hãy nêu một số dẫn chứng cụ thể. H: Đọc dẫn chứng.

- Luận cứ: những câu trên.

- Lập luận CM:

+ Sợ nớc thì không biết bơi.

+ Sợ nói sai thì không nói đợc ngoại ngữ. + Không chịu mất -> sẽ không đợc gì. + Sai lầm Đem lại tổn thất.

Đem đến bài học.

2. Tìm luận điểm, luận cứ cho đề bài sau: “ Tiếng việt là thứ ngôn ngữ đáng yêu sau: “ Tiếng việt là thứ ngôn ngữ đáng yêu nhất của em.

- Luận điểm: TV là thứ ngôn ngữ đáng yêu nhất.

- Luận cứ:

+ Là tiếng mẹ đẻ .…

+ Là tiếng của quê hơng, làng xóm DC: Từ khi tập nói…

+ Là tiếng nói, giảng bài của thầy cô + Là tiếng nói trong các bài thơ, văn. + Là tiếng để mọi ngời giao tiếp.

3. Từ các dẫn chứng, em hãy khái quát thành luận điểm: thành luận điểm:

- Em Lê Văn Tám ở Nam Bộ lấy thân mình làm đuốc sống đốt cháy kho xăng của Pháp.

- Em Lợm hy sinh trên đờng đi liên lạc. - Anh Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng bắn máy bay địch.

- Bà mẹ Suốt anh dũng chèo đò đa bộ đội qua sông Nhật Lệ .…

* Luận điểm: Nhân dân Việt Nam anh

dũng trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

Củng cố: GV hệ thống lại, nhấn mạnh phép lập luận CM là gì, lý lẽ, dẫn chứng phải thế nào ?

4, Hớng dẫn học sinh học tập:

- Đọc bài đọc thêm- chỉ ra phép lập luận CM trong bài.

- Tìm luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong bài “ TV giàu đẹp”

D - Rút kinh nghiệm:

...

Soạn :.../.../...

Giảng: ..../.../... Bài 22 Tiết 1

Thêm trạng ngữ cho câu

<Tiếp theo>

A. Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức : nắm đợc công dụng của Trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình

huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài).

Nắm đợc tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc).

2, Kĩ năng : Rèn kỹ năng sử dụng các loại TN và tách TN ra thành câu. 3, Thái độ : Có ý thức sử dụng phù hợp câu có trạng ngữ .

B. Chuẩn bị :

* Lu ý : Khi tách TN thành câu riêng- thờng chỉ ở cuối câu TN mới tách thành câu

riêng.

C. Hoạt động dạy - học:

1, ổn định tổ chức:

2, Kiểm tra: Thế nào là trạng ngữ ? Vai trò và vị trí của trạng ngữ trong câu ? Đặt câu có trạng ngữ . câu có trạng ngữ .

3, Bài mới:

- Dùng bảng phụ ghi VD ở SGK. ? Xác định TN và gọi tên các TN đó?

? Có nên bỏ các TN ở 2 VD trên đi không? Vì sao?

? Trong văn nghị luận, TN có vai trò gì đối với việc thể hiện trình tự lập luận?

? TN có những công dụng nào?

- Dùng bảng phụ ghi VD (câu cha tách TN)

? Tìm TN?

H: 2TN - TN1: Để tự hào TN2: và để…

? Em hãy tách TN2 thành câu riêng.

Một phần của tài liệu Van 7 - Ki 2 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w