Lập luận trong văn nghị luận:

Một phần của tài liệu Van 7 - Ki 2 (Trang 26 - 28)

1. Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến với xã hội.

? Hãy so sánh với một số kết luận ở mục 1, 2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận?

? Phơng pháp lập luận trong văn nghị luận phải thế nào?

? Muốn trả lời câu hỏi đó thì phải thế nào?

- Dựa vào câu hỏi trên để lập luận.

- Hs làm bài – Trình bày – Nhận xét

a. Chống nạn thất học -> mang tính khái quát, là vấn đề phổ biến trong xã hội.

b. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc -> mang tính khái quát.

c. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.

VD2: Kết luận:

- Chúng ta không đi chơi công viên nữa -> vấn đề này luôn xảy ra trong đời sống, trong xã hội.

- Nói dối rất có hại -> mang tính khái quát và mang ý nghĩa phổ biến trong xã hội.

2. Phơng pháp lập luận trong văn nghị luận: phải khoa học và chặt chẽ.

- Nó phải trả lời các câu hỏi:

+ Vì sao mà nêu ra luận điểm đó? + Luận điểm đó có nội dung gì?

+ Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? + Luận điểm đó có tác dụng gì?

=> Phải lựa chọn luận cứ thích hợp, sắp xếp chặt chẽ.

III. Bài tập:

Em hãy lập luận cho luận điểm “sách là

ngời bạn lớn của con ngời .

4, Hớng dẫn hs học tập:

- Làm tiếp bài tập.

- Soạn: Sự giàu đẹp của tiếng việt.

D - Rút kinh nghiệm:... ... ... ... ************************************************************ Soạn :.../.../...

Giảng: ..../.../... Bài 21 Tiết 1

Tiết 85

Sự giàu đẹp của tiếng việt

Đặng Thai Mai

A. Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức : HS hiểu đợc những nét chung về sự giàu đẹp của Tiếng việt qua sự

phân tích, chứng minh của tác giả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm đợc những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.

2, Kĩ năng : Nhận biết và phân tích một văn bản nghị luận, chứng minh, bố cục, hệ thống lập luận, lý lẽ, dẫn chứng .

3, Thái độ : Có ý thức trân trọng, giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt .

B. Chuẩn bị :

* Đồ dùng: ảnh chân dung giáo s Đặng Thai Mai.

* Những điều cần lu ý:

- VB này là đoạn trích trong phần đầu của bài nghiên cứu “TV, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”, vì vậy nên VB không đầy đủ các phần T- M- K (cha có phần KB). Tuy nhiên bài văn cũng rất chặt chẽ trong lập luận và có bố cục rõ ràng hợp lý.

- Bài viết này gần với văn phong KH hơn là văn phong nghệ thuật. Để hiểu rõ đợc các ý kiến. Nhận xét của T/g, ngời đọc có thể cụ thể hóa và minh hoạ các ý kiến của T/g. Đó là định hớng cần lu ý khi cho HS tìm hiểu VB này.

C. Hoạt động dạy - học:

1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra:

Để CM v/đề “ Tinh thần yêu nớc của ND ta” Bác đã luận chứng theo hệ thống nào? tác dụng của các luận chứng đó?

H: + Theo hệ thống xa- nay.

+ T/dụng: luận chứng rõ ràng, mạch lạc, toàn diện, có sức thuyết phục và làm sáng tỏ vấn đề “tinh thần yêu nớc của ND ta”.

3, Bài mới:

Tiếng Việt - Tiếng mẹ đẻ của chúng ta là một ngôn ngữ nh thế nào, có những

phẩm chất gì? Các em có thể tìm thấy câu trả lời thích đáng và sâu sắc qua đoạn trích của giáo s Đặng Thai Mai.

?Nêu những nét cơ bản về nhà n/c văn học Đặng Thai Mai?

H: Đọc phần ghi chú.

Một phần của tài liệu Van 7 - Ki 2 (Trang 26 - 28)