Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị min (Trang 32)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.3. Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

1.3.2.1. Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế

Công việc của cơ quan thuế trong nội dung đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế bao gồm việc theo dõi việc đăng ký thuế, khai thuế, ấn định thuế, nộp thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh thơng qua các quy trình theo dõi, kiểm tra được thiết lập và quy định cụ thể tại các cơ quan thuế [23].

Về phía các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng, trách nhiệm của các doanh nghiệp là:

- Đăng ký thuế với cơ quan quản lý.

- Kê khai thuế một cách kịp thời, chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

- Nộp thuế.

Thời hạn nộp thuế được quy định gắn với thời hạn kê khai thuế vừa bảo đảm phù hợp với tính chất của từng loại thuế, vừa tạo thuận lợi cho người nộp thuế dễ nhớ, dễ thực hiện và không phải làm các thủ tục hành chính thuế rải rác nhiều ngày trong tháng, giảm phiền hà cho người nộp thuế. Trường hợp người nộp thuế tự tính thuế, thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế. Trường hợp cơ quan quản lý thuế tính thuế hoặc ấn định thuế, thời hạn nộp thuế là thời hạn ghi trên thông báo của cơ quan quản lý thuế.

Người nộp thuế có thể nộp thuế bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Người nộp thuế phải ghi đầy đủ, chi tiết các thông tin trên chứng từ nộp tiền thuế do Bộ Tài chính quy định.

- Ấn định thuế: Luật Quản lý thuế quy định NNT nộp thuế theo phương pháp

kê khai bị ấn định thuế trong các trường hợp sau: + Không đăng ký thuế.

+ Không nộp hồ sơ khai thuế; nộp hồ sơ khai thuế sau 10 ngày kể từ ngày hết

hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc ngày hết thời hạn gia hạn nộp hồ sơ khai thuế.

+ Không khai thuế, không nộp bổ sung hồ sơ thuế theo yêu cầu của cơ quan thuế hoặc khai thuế khơng chính xác, trung thực, đầy đủ về căn cứ tính thuế.

+ Không phản ánh hoặc phản ánh không đầy đủ, trung thực, chính xác số liệu trên sổ kế tốn để xác định nghĩa vụ thuế.

+ Khơng xuất trình sổ kế tóan, hóa đơn, chứng từ và các tài liệu cần thiết liên quan đến việc xác định số thuế phải nộp trong thời hạn quy định.

+ Mua bán, trao đổi và hạch tóan giá trị hàng hóa, dịch vụ khơng theo giá giao dịch thông thường trên thị trường.

+ Có dấu hiệu bỏ trốn hoặc phán tán tài sản để khôngthực hiện nghĩa vụ thuế.

Cơ quan thuế ấn định thuế căn cứ vào một trong các thông tin sau:

+ Cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế thu thập từ: Hồ sơ khai thuế, số thuế đã nộp của các kỳ, lần khai thuế trước; thông tin về các giao dịch kinh tế giữa NNT với các tổ chức, cá nhân có liên quan; thơng tin của các cơ quan quản lý nhà nước cung cấp; thông tin khác do cơ quan thuế thu thập được.

+ Các thông tin về: NNT kinh doanh cùng mặt hàng, ngành nghề, cùng quy mô tại địa phương (hoặc địa phương khác); số thuế phải nộp bình quân của một số cơ sở kinh doanh cùng ngành nghề, cùng mặt hàng tại địa phương (hoặc địa phương khác).

+ Tài liệu, kết quả kiểm tra, thanh tra cịn hiệu lực. 1.3.2.2. Thủ tục hồn thuế, miễn thuế, giảm thuế

Thủ tục hoàn thuế: Những đối tượng này phải lập hồ sơ hoàn thuế gửi cơ quan thuế. Sau khi nhận hồ sơ, cơ quan thuế sẽ ra quyết định hồn thuế hoặc thơng báo lý do khơng hồn thuế. Đối với hồ sơ thuộc diện hồn thuế trước kiểm tra sau thì thời gian ra quyết định của cơ quan quản lý thuế sẽ nhanh hơn đối với hồ sơ thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế sau. Hoàn thuế chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp kê khai theo phương pháp khấu trừ, đã được cấp giấy chứng nhận ĐKKD hoặc giấy phép đầu tư hoặc quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền. Hiện nay, cơ quan thuế đã thực hiện hồn thuế thơng qua giao dịch điện tử nên việc tiếp nhận, kiểm tra, chấp nhận hồ sơ hồn thuế, cơ quan thuế thực hiện nhanh chóng và kịp thời hơn [21].

Thủ tục miễn thuế, giảm thuế: Cơ quan quản lý thuế thực hiện miễn thuế, giảm thuế đối với các trường hợp thuộc diện miễn thuế, giảm thuế được quy định tại các văn bản pháp luật về thuế. Trường hợp người nộp thuế tự xác định số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm thì việc nộp và tiếp nhận hồ sơ miễn thuế, giảm thuế được thực hiện đồng thời với việc khai, nộp và tiếp nhận hồ sơ khai thuế quy định về khai thuế và tính thuế; Trường hợp cơ quan quản lý thuế quyết định miễn thuế, giảm thuế theo quy định của pháp luật về thuế thì việc nộp hồ sơ miễn thuế, giảm thuế được thực hiện theo cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

1.3.2.3. Xoá nợ tiền thuế, tiền phạt

Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 quy định các trường hợp được xóa nợ tiền thuế, tiền phạt như sau:

Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản đã thực hiện các khoản thanh toán theo quy định của pháp luật phá sản mà khơng cịn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt.

Cá nhân được pháp luật coi là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự mà khơng có tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt cịn nợ [24].

Quy định mới tại thông tư 79 quy định yêu cầu doanh nghiệp phải xuất trình

3 loại giấy tờ gồm: Quyết định tuyên bố phá sản của doanh nghiệp của Tòa án, tài liệu phân chia tài sản của chấp hành viên thể hiện số nợ thuế thu hồi được hoặc khơng thu hồi được, quyết định về việc đình chỉ thi hành quyết định tuyên bố phá sản của cơ quan thi hành án dân sự.

Dựa vào những điều khoản trên, cơ quan quản lý thuế sẽ tiến hành quản lý vấn đề xóa nợ tiền thuế GTGT, tiền phạt cho các đối tượng là doanh nghiệp nói

chung, trong đó có các doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

1.3.2.4. Quản lý thông tin về người nộp thuế, tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế nộp thuế

Để thực hiện và phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao, bên cạnh việc tăng cường và đẩy mạnh các biện pháp tổ chức, quản lý, hành thu. Chi cục Thuế huyện Hướng Hóa ln xác định, cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nói chung và cơng tác tun truyền hỗ trợ người nộp thuế (NNT) nói riêng có vai trị và tác động to lớn tới cơng tác thu ngân sách.

Qua đó cung cấp, hướng dẫn cho NNT các thơng tin về nội dung, chính sách thuế, các quy trình nghiệp vụ, các cải cách về thủ tục hành chính thuế; tạo lập mối quan hệ bình đẳng, thân thiện giữa cơ quan thuế và NNT theo hướng NNT là người được phục vụ, là khách hàng của cơ quan thuế...

1.3.2.5. Kiểm tra thuế, thanh tra thuế

Công tác thanh tra, kiểm tra tập trung vào cơng tác phân tích hồ sơ của DN tại cơ quan thuế luôn được quan tâm, kiểm soát; đây là một biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện ngăn ngừa vi phạm, giúp người nộp thuế nhận thấy ln có một hệ thống giám sát hiệu quả tồn tại và kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm của họ. Thanh tra, kiểm tra thuế được thực hiện trên cơ sở phân tích thơng tin, dữ liệu liên quan đến người nộp thuế, đánh giá việc chấp hành pháp luật của người nộp thuế, xác minh và thu thập chứng cứ để xác định hành vi vi phạm pháp luật về thuế. Pháp

luật quản lý thuế quy định rõ về nội dung của công tác kiểm tra thuế, gồm kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan thuế và kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế. Thanh tra thuế bao gồm thanh tra NNT và thanh tra nội bộ ngành thuế [25].

1.3.2.6. Cưỡng chế thi hành quyết đị nh hành chính thuế

Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế khơng chỉ đơn đốc người nộp thuế nộp đúng, thuế đúng hạn mà cịn có tác dụng lớn hơn là răn đe, ngăn ngừa nộp thuế chậm, giúp người nộp thuế, nợ thuế cách giải quyết khó khăn phát sinh. Luật Quản lý thuế quy định cụ thể các trường hợp bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế nói chung và biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế GTGT đối với doanh

nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng bao gồm:

- Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành

chính thuế tại KBNN, NHTM, tổ chức tín dụng khác; yêu cầu phong toả tài khoản;

- Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập;

- Kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp luật để

thu đủ tiền thuế, tiền phạt;

- Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành

chính thuế do tổ chức, cá nhân khác đang nắm giữ;

- Dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu; - Thu hồi mã số thuế; đình chỉ việc sử dụng hóa đơn;

- Thu hồi giấy chứng nhận kinh doanh, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề.

1.3.2.7. Xử lý vi phạm pháp luật về thuế

Để đảm bảo công bằng giữa NNT, mọi tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về thuế đều bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định hiện hành.

Các hành vi được coi là vi phạm pháp luật về thuế của NNT thông thường bao gồm:

- Vi phạm các thủ tục thuế. - Chậm nộp tiền thuế.

- Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, trốn thuế, gian lận thuế.

Theo đó, cơ quan quản lý thuế sẽ xem xét để giải quyết từng tình huống cụ thể trên đây. Luật Quản lý thuế cũng đã quy định cụ thể các vấn đề liên quan đến xử lý vi phạm đối với các trường hợp này [12].

1.3.2.8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế

Trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chính về thuế, mọi tổ chức, cá nhân có thể khiếu nại, tố cáo thậm chí khởi kiện ra tịa nếu thấy lợi ích của mình hoặc của bên thứ ba bị xâm hại theo quy định của pháp luật hiện hành. Việc giải quyết khiếu nại phải bảo đảm chính xác, khách quan, cơng khai, dân chủ, kịp thời, đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục và thời hạn theo quy định của pháp luật; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân [25].

1.3.3. Quy trình quản lý thuế giá trị gia tăng Quản lý thuế GTGT phải tuân thủ các bước sau: Quản lý thuế GTGT phải tuân thủ các bước sau:

Một là, đăng ký thuế và cấp mã số thuế doanh nghiệp: Mọi doanh nghiệp

kinh doanh đều phải đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế. Khi đăng ký, doanh nghiệp được cấp một mã số thuế doanh nghiệp để sử dụng trong suốt thời gian hoạt động của doanh nghiệp từ khi thành lập cho đến khi khơng cịn hoạt động [10].

Hai là, xử lý tờ khai và chứng từ nộp thuế GTGT: Sau khi đã được cấp mã số

doanh nghiệp để hoạt động, theo quy định của Luật thuế GTGT thì doanh nghiệp phải nộp tờ khai thuế GTGT theo quý đối với những doanh nghiệp có tổng doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề nhỏ hơn 50 tỷ đồng, thời hạn nộp tờ khai và nộp thuế chậm nhất là ngày 30 của quý tiếp theo và nộp tờ khai thuế GTGT theo tháng đối với những doanh nghiệp có tổng doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề lớn hơn 50 tỷ đồng, thời hạn nộp tờ khai và nộp thuế chậm nhất là ngày 20 của tháng kế tiếp.

Ba là, quản lý thu nợ thuế GTGT: Đến hết thời hạn nộp thuế GTGT theo

tháng hoặc theo quý, nếu doanh nghiệp vẫn chưa nộp thuế, cơ quan Thuế sẽ căn cứ vào tình hình nợ thuế trên chương trình TMS của cơ quan thuế để thơng báo đôn đốc doanh nghiệp nộp thuế và tiến hành các bước thu nợ, cưỡng chế tiếp theo.

Bốn là, kiểm tra, thanh tra thuế: được thực hiện ở hai hình thức: kiểm tra tại

trụ sở cơ quan thuế, hoặc kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế, cụ thể:

Công chức thuế tiến hành thường xuyên đối chiếu các chỉ tiêu, phân tích, nhận xét, đánh giá xác định những hồ sơ có dấu hiệu nghi vấn sai sót trong q trình kê khai trên hệ thống để yêu cầu người nộp thuế giải trình, bổ sung thơng tin tài liệu. Sau đó cơng chức thuế sẽ tiến hành phân tích những rủi ro, sai phạm trên hồ sơ tờ khai nhận được tại cơ quan thuế. Sau khi phân tích nếu có dâu hiệu nghi vấn sẽ tiến hành kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế.

1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản lý thuế

Dựa vào kết quả nghiên cứu các tài liệu về quản lý thuế GTGT và đối chứng với thực tiễn hoạt động quản lý thuế GTGT trên địa bàn huyện Hướng Hóa trong những năm gần đây, tác giả tổng hợp một số chỉ tiêu cơ bản được sử dụng để đánh giá kết quả công tác quản lý thuế GTGT như sau:

+ Nhóm các chỉ tiêu đánh giá tình hình kê khai thuế giá trị gia tăng

- Tỷ lệ doanh nghiệp kê khai thuế GTGT

Cơng thức tính: Tỷ lệ doanh nghiệp

kê khai thuế =

Tổng số doanh nghiệp nộp tờ khai thuế

* 100

Tổng số doanh nghiệp quản lý

- Tỷ lệ doanh nghiệp kê khai thuế GTGT qua mạng

Cơng thức tính: Tỷ lệ doanh nghiệp

kê khai thuế qua mạng

=

Tổng số doanh nghiệp nộp tờ khai

thuế qua mạng * 100

Tổng số doanh nghiệp nộp tờ khai thuế

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả của công tác tuyên truyền kê khai nộp thuế của cơ quan thuế và mức độ chấp hành nghĩa vụ kê khai thuế của doanh nghiệp qua từng năm.

- Chất lượng kê khai thuế GTGT của doanh nghiệp

Cơng thức tính:

Tỷ lệ tờ khai thuế = Số tờ khai thuế nộp đúng hạn * 100 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

nộp đúng hạn Tổng số tờ khai thuế đã nộp Tỷ lệ tờ khai thuế

không nộp =

Số tờ khai thuế không nộp

* 100

Tổng số tờ khai thuế phải nộp Tỷ lệ tờ khai thuế

nộp chậm =

Số tờ khai thuế nộp chậm

* 100

Tổng số tờ khai thuế đã nộp

Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tuân thủ về thời gian nộp tờ khai thuế GTGT và chất lượng tờ khai thuế GTGT của các các doanh nghiệp qua các năm.

+ Nhóm các chỉ tiêu đánh giá tình hình nộp thuế giá trị gia tăng

- Tỷ lệ doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế GTGT:

Cơng thức tính: Tỷ lệ doanh nghiệp

hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế GTGT

=

Tổng số doanh nghiệp hoàn thành

nghĩa vụ nộp thuế GTGT * 100

Tổng số doanh nghiệp nộp thuế

- Tỷ lệ hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế GTGT:

Cơng thức tính: Tỷ lệ hồn thành nghĩa vụ nộp thuế GTGT = Tổng số thuế GTGT đã nộp * 100

Tổng số thuế GTGT phải thu theo kế hoạch

- Tỷ lệ nợ thuế GTGT có khả năng thu hồi:

Cơng thức tính: Tỷ lệ nợ thuế GTGT

có khả năng thu hồi =

Tổng số nợ thuế GTGT có khả năng thu hồi

* 100

Tổng số nợ thuế GTGT phải thu

- Tỷ lệ nợ thuế GTGT khơng có khả năng thu hồi:

Cơng thức tính: Tỷ lệ nợ thuế GTGT khơng có khả năng thu hồi

=

Tổng số nợ thuế GTGT khơng có khả

năng thu hồi * 100

Tổng số nợ thuế GTGT phải thu

Chỉ tiêu này đánh giá mức độ chấp hành nghĩa vụ nộp thuế và hiệu quả của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị min (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)