Quản lý rủi ro lãi suất

Một phần của tài liệu 0387 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 28 - 33)

- Những thay đổi về lãi suất có thể ảnh hưởng bất lợi đến thu nhập cũng như giá trị kinh tế của ngân hàng. Điều này xuất phát từ sự chênh lệch

về kỳ

hạn giữa TSN và TSC của ngân hàng. Do vậy, hoạt động quản lý TSN- TSC

của ngân hàng phải giảm thiểu được những thiệt hại do rủi ro lãi suất

gây ra.

Các ngân hàng tổ chức một bộ phận nhằm nhận biết, định lượng những tổn

thất đang và sẽ gây ra từ rủi ro lãi suất để từ đó có thể giám sát và kiểm sốt

rủi ro thơng qua việc lập nên những chính sách, chiến lược sử dụng những

cơng cụ phịng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất từ hoạt động kinh doanh của

ngân hàng một cách đầy đủ và toàn diện. 20

+ Đo lường rủi ro lãi suất, đo lường rủi ro lãi suất nhằm xác định được

những tổn thất mà ngân hàng có thể phải chịu trước sự biến động của lãi suất thị

trường: khi lãi suất thị trường tăng/giảm 1% thì thu nhập lãi rịng hoặc giá trị tài

sản ròng của ngân hàng thay đổi bao nhiêu. Các mơ hình đo lường rủi ro lãi suất:

• Mơ hình định giá lại: Nội dung của mơ hình này là việc phân tích các

luồng

tiền dựa trên nguyên tắc giá trị kế toán nhằm xác định chênh lệch giữa tiền lãi thu

được từ TSC và lãi phải thanh toán cho vốn huy động sau một thời gian nhất định.

Để áp dụng mơ hình này, trước hết tồn bộ TSC và TSN của ngân hàng được phân thành các nhóm tài sản nhạy cảm với lãi suất theo các mức kỳ hạn, tính trên

cơ sở thời hạn cịn lại của tài sản. Cơ sở cho việc phân loại dựa vào mức độ biến

động của thu nhập từ lãi suất (đối với TSC) và chi phí trả lãi (đối với TSN) khi lãi

suất thị trường có sự thay đổi. Cơng thức xác định mức độ giảm thu nhập lãi ròng

<0 Tăng Giảm

Trạng thái độ lệch thời lượng Trạng thái lãi suất Sự thay đổi giá trị vốn tự có

21

Mơ hình định giá lại tương đối đơn giản nhưng có nhược điểm là khơng tính đến một thực tế là lãi suất của các TSC và TSN khác nhau thường thay đổi với mức độ rất khác nhau ngay cả khi chúng có cùng thời hạn và cùng một loại tài sản nhưng ở các ngân hàng khác nhau thì mức độ thay đổi cũng khác nhau do thị phần, khả năng cạnh tranh, uy tín của các ngân hàng khác nhau. Do vậy, khi phân tích chênh lệch nhạy cảm lãi suất ta phải tính đến cả tới các hệ số nhạy cảm lãi suất của các TSC và TSN của ngân hàng để có thể ước tính chính xác hơn mức thay đổi thu nhập lãi rịng khi lãi suất thay đổi.

• Mơ hình thời lượng: Thời lượng của tài sản thực chất là thời giant rung

bình cần thiết để thu hồi khoản vốn đã đầu tư hay để hoàn trả khoản vốn đã huy động. Thời lượng khác với thời hạn và thời hạn trung bình ở chỗ thời lượng được xác định trên cơ sở giá trị hiện tại của các luồng tiền trong tương lai, tức là còn bị chi phối bởi lãi suất. Từ việc xác định thời lượng của một khoản mục TSC, TSN sẽ tính được thời lượng của một danh mục TSC, TSN. Chênh lệch giữa thời lượng của danh mục TSC và TSN sẽ tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho ngân hàng. Theo mơ hình thời lượng, mức thay đổi vốn tự có được xác định theo cơng thức sau:

ΔE = - ( DA - DL x k) x A x ʌ

Trong đó:

ΔE: mức thay đổi vốn tự có (giá trị tài sản ròng)

DA: thời lượng danh mục Tài sản Có

DL : thời lượng danh mục Tài sản Nợ

k = L/A được gọi là tỷ lệ đòn bẩy A: Tổng Tài sản Có

Δi: mức thay đổi của lãi suất

22

Tác động của sự thay đổi lãi suất đối với giá trị vốn tự có của ngân hàng có thể được tóm tắt như sau:

Dương (DA > DL x k) Tăng Giảm Giảm Tăng Âm ( DA < DL x k) Tăng Giảm Tăng Giảm Cân bằng (DA = DL x k) Tăng Giảm Không đổi Không đổi

Một phần của tài liệu 0387 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w