Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Tài sản Nợ của

Một phần của tài liệu 0387 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 110 - 113)

CD tấu hu/ độnỊỊthDD laạitién

N hững khó khăn và tồn tại trong cơng tác Quản lý Tài sản Có của

3.2.1. Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Tài sản Nợ của

của

TPBank

- Tăng cường hiệu quả của các biện pháp khơi tăng nguồn vốn huy

động:

+ Mở rộng mạng lưới hoạt động. Tuy nhiên, việc mở rộng mạng lưới

phải gắn liền với hiệu quả hoạt động của từng điểm giao dịch. Trong đó, cần khảo sát, thăm dị kỹ tiềm năng địa bàn muốn mở phịng giao dịch, thói quen, phong tục tập quán của người dân địa phương để có những chính sách phù hợp, Hiện nay, chi phí lớn nhất để mở một phịng giao dịch là chi phí sửa chữa trụ sở. Do đó, khi lựa chọn mặt bằng, CN cần lựa chọn những vị thế tốt, ít phải sửa chữa, cải tạo để giảm thiểu khoản chi phí này.

+ Lãi suất là công cụ hấp dẫn KH nhưng khơng nên q lạm dụng nó.

TPBank cần chuyển dần qua các cơng cụ khác để KH tin tưởng hơn khi gửi tiền vào TPBank chứ khơng phải chỉ gửi tiền vào TPBank chỉ vì lãi cao. Theo đó, cần gia tăng tính tiện ích dựa trên nền tảng công nghệ mới để thu hút khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng.

+ Về marketing và truyền thông thương hiệu: TPBank nên tiếp tục duy

89

+ về chính sách sản phẩm, chương trình khuyến mãi:

• Thể lệ sản phẩm cũng như các chính sách khuyến mãi trước khi triển khai cần được nghiên cứu kỹ để khơng phải chỉnh sửa nhiều lần trong q

trình áp dụng. Nội dung thể lệ sản phẩm, quy định của các chính sách

cần xúc

tích, rõ ràng và đơn nghĩa tránh trường hợp cán bộ nhân viên NH hiểu khác

còn KH hiểu một cách khác dễ gây tranh cãi.

• Các sản phẩm cần có sự khác biệt và phân biệt các nhóm sản phẩm dành cho những đối tượng KH riêng biệt. Cần khác biệt hóa các hình thức

khuyến mãi, ưu đãi giữa các sản phẩm để KH lựa chọn.

• Hình thức, mẫu mã q tặng cần được trau chuốt hơn và đảm bảo tính thẩm

mỹ, hữu dụng nhiều hơn. Hầu hết các quà tặng Hội sở phân bổ cho CN

trong các

chương trình tiết kiệm đều khơng được KH ưa chuộng. Ngồi ra, giá trị

món q

rất nhỏ nhưng điều kiện được tặng quà lại rất khắt khe lại kèm cam kết không

được rút vốn trước hạn cũng đã làm giảm đi ít nhiều tính hấp dẫn của nó.

+ Về các văn bản, mẫu biểu cần ngắn gọn, dễ hiểu và đơn giản hóa các

thủ tục khi gửi tiền. TPBank nên thiết kế các mẫu biểu kiêm nhiều chức năng để KH ký càng ít càng tốt mà vẫn đảm bảo đúng quy định của pháp luật.

- Điều chỉnh cơ cấu vốn huy động hợp lý:

90

+ Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ NH (thanh toán quốc tế, kiều hối, tu

vấn tài chính, dịch vụ thẻ...) nhằm thu hút thêm NV không kỳ hạn và tăng tỷ trọng thu dịch vụ giảm dần việc quá phụ thuộc vào nguồn thu từ lãi để có thể hạn

chế nợ quá hạn, góp phần kiểm soát tốt khe hở kỳ hạn để tránh rủi ro lãi suất.

+ Mặt khác, để gia tăng tỷ trọng của nguồn tiền gửi không kỳ hạn trong

tổng NVHĐ TPBank cần gia tăng tiện ích của thẻ ATM để luợng KH tham gia mở thẻ ngày càng nhiều bằng cách triển khai các dịch vụ thanh toán tiền điện, nuớc, điện thoại. qua thẻ ATM, tăng hạn mức rút tiền cho mỗi giao dịch ATM gắn với giới hạn số tiền tối đa đuợc rút trong ngày (chẳng hạn một ngày KH có thể rút tối đa 30-50 triệu đồng so với mức hiện tại là 20 triệu đồng). Có thể số du

duy trì trên tài khoản thẻ của một KH không nhiều nhung nhiều KH nhu thế sẽ đem lại cho ngân hàng một nguồn vốn giá rẻ tuơng đối lớn.

- Quan tâm, chú Irọng chính sách khách hàng:

+ TPBank cần quan tâm đặc biệt đến cơng tác chăm sóc KH, gia tăng

nhiều hơn các chuơng trình tri ân, chuơng trình khách hàng thân thiết (Loyalty) để tăng cuờng sự gắn kết của khách hàng với ngân hàng và gia tăng việc sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.

+ Thiết lập mối quan hệ thân thiết với KH lớn để biết đuợc kế hoạch sử

dụng vốn của KH gửi tiền và kế hoạch trả nợ của KH vay vốn để có thể dự báo tuơng đối chính xác về dịng tiền vào-ra trong tuơng lai gần

+ Cần có chính sách phân khúc thị truờng để xác định từng nhóm đối

tuợng KH mục tiêu để có thể đề ra chính sách KH phù hợp cho từng nhóm đối tuợng. Chú trọng phát triển chính sách, chuơng trình uu đãi dành cho KH VIP để có thể giữ chân những KH quan trọng đặc biệt là trong tình hình cạnh tranh gay gắt để giành thị phần huy động nhu hiện nay.

91

Một phần của tài liệu 0387 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w