Một số giải pháp hoạt động chung

Một phần của tài liệu 0387 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 119 - 127)

CD tấu hu/ độnỊỊthDD laạitién

S Phân tích trong tình huống kịch bản cả hệ thống gặp khó khăn về thanh

3.2.3.3. Một số giải pháp hoạt động chung

98

một ngân hàng trẻ với phong cách đẹp, hiện đại và khác lạ thay vì những khơng gian giao dịch truyền thống như các ngân hàng đi trước vẫn làm. Tuy nhiên, song song với việc xây dựng hình ảnh bên ngồi thì TPBank cũng cần chú trọng đào tạo một đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp, mang đến cho khách hàng sự hài lịng cả về hình ảnh và chất lượng phục vụ.

+ Bên cạnh đó, để hạn chế trường hợp KH nghi ngờ về tình hình tài

chính,

TPBank cần chú ý cập nhật đầy đủ các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính định kỳ 6 tháng, 12 tháng đã được kiểm tốn trên website chính thức của ngân hàng để KH nắm bắt; công khai và minh bạch thông tin về hoạt động và tình hình tài chính của TPBank theo quy định; tổ chức công tác thu thập, nắm bắt thơng tin phản ánh từ phía KH để có thể giải đáp thắc mắc, ngộ nhận từ phía KH

và nhà đầu tư. Tất cả các nghi vấn của KH phải được giải đáp cụ thể, rõ ràng.

+ Nâng cao năng lực tài chính bằng việc tăng vốn điều lệ, đa dạng hố

các

hình thức huy động vốn, điều chỉnh lãi suất tiền gửi trung và dài hạn hợp lý. - Hoàn thiện, nâng cấp hệ thống hạ tầng, công nghệ thông tin:

+ Trước mắt cần hồn thiện chương trình CRS để có được báo cáo chính

xác về số liệu huy động bình qn, lãi suất huy động bình quân, số dư cho vay bình quân và lãi suất cho vay bình quân.

+ Tăng cường hiện đại hố cơng nghệ NH và hệ thống thanh toán.

TPBank cần tăng mức vốn đầu tư để trang bị kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên, các dự án đầu tư cơng nghệ cần tính tốn kỹ lưỡng để sử dụng công suất phù hợp với chiến lược mở rộng kinh doanh của NH.

+ Cải tạo nâng cấp chương trình và dung lượng tốc độ đường truyền để

đáp ứng tạm thời yêu cầu hiện tại và nhanh chóng thay thế CRS bằng chương trình quản lý mới hiện đại hơn và phù hợp hơn với quy mô hoạt động của

99

quyết định rất nhiều vấn đề trong quá trình hoạt động của một NH từ vị thế, uy tín đối với KH đến hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của TPBank. Ngồi ra, chng trình mới này phải đuợc xây dựng dựa trên những yêu cầu quản lý hiện

tại và tng lai của TPBank. Nó phải đuợc xây dựng trên co sở tổng hợp những

ý kiến, kiến nghị của hàng ngàn con nguời trực tiếp vận hành sử dụng nó chứ TPBank khơng thể ép mình vào những lựa chọn sẵn có mà khơng phù hợp với yêu cầu của mình để rồi thất bại nhu khi triển khai các chng trình truớc đây.

- Chú trọng công tác nhân sự:

+ Nhân lực chất luợng cao là động lực để bức phá. Nâng cao năng lực

cán bộ thơng qua nâng cao trình độ quản trị điều hành. Tổ chức thuờng xuyên các khóa học nghiệp vụ, các lớp kỹ năng mềm cho cán bộ nhân viên. Nhân viên TPBank phải có thái độ nhã nhặn, nghiêm túc, tuoi vui khi phục vụ KH, không đuợc phép tranh cãi với KH. Truờng hợp KH khó tính, nhân viên phải mời KH vào phòng làm việc riêng của lãnh đạo để đuợc lãnh đạo giải quyết, tuyệt đối không tranh cãi trực tiếp với KH tại quầy giao dịch hoặc để KH la hét lớn tiếng tại quầy giao dịch.

+ Đầu tu cho đào tạo, chuẩn bị nhân sự nhanh chóng đua Uỷ ban Quản

lý Tài sản Nợ- Tài sản Có đi vào hoạt động hiệu quả cũng nhu phát huy chức năng, tác dụng của nó đối với các bộ phân chun mơn tại CN.

+ Các khóa học nghiệp vụ phải thật thực sự thiết thực và phù hợp với

đối tuợng cần đuợc trang bị trao dồi kiến thức, kỹ năng. Tránh truờng hợp TPBank đua ra các khóa học rồi đăng ký tràn lan nhu hiện nay. Việc này không những làm cho kết quả đào tạo khơng tốt mà cịn gây lãng phí cho TPBank. Hon nữa việc mời giảng viên, theo Tơi nên kết hợp mời những chuyên viên giàu kinh nghiệm trong ngành để học viên có thể đuợc trang bị những bài học kinh nghiệm thực tế quý báo hon là chỉ học lý thuyết suông.

100

anh chị em trong hệ thống TPBank vừa quen biết thân thiết nhau vừa trao đổi những khó khăn, vuớng mắc, kinh nghiệm trong quá trình tác nghiệp để cùng nhau giải quyết và rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ tốt hơn quá trình cơng tác.

+ Bố trí, sắp xếp nhân sự hợp lý, đảm bảo giao đúng nguời đúng việc để

nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực.

+ Có chế độ thuởng phạt hợp lý, phù hợp với năng lực, cơng sức đóng

góp vào thành quả của CN. Thời gian qua, TPBank áp dụng chế độ tiền luơng theo kết quả kinh doanh hàng tháng, nên thu nhập của cán bộ nhân viên không ổn định đã làm ảnh huởng rất nhiều đến tâm lý, tinh thần làm việc của cán bộ nhân viên. Hơn nữa, chính sách này khơng tạo đuợc động lực để cán bộ nhân viên gắn bó lâu dài với NH. Do đó, TPBank nên bỏ chính sách này. Kết quả kinh doanh và tỷ lệ hồn thành kế hoạch sẽ đuợc áp vào các lần chi thuởng trong năm. Mức luơng ổn định sẽ tạo điều kiện để cán bộ nhân viên an tâm làm việc và cống hiến vì sự phát triển của NH.

- Các giải pháp khác:

+ Hoàn thiện hệ thống văn bản, quy trình quy chế trong hệ thống

TPBank. Cần có bộ phận thống kê theo dõi những văn bản, quy trình, quy chế nào đã ban hành, đã hết hiệu lực để giúp các đơn vị thừa hành nhu CN dễ dàng áp dụng, không nhầm lẫn và tránh đuợc sự chồng chéo trong quá trình ban hành, tu chỉnh.

+ Sớm ban hành các quy trình, quy định, huớng dẫn để định huớng hoạt

động cho Uỷ ban Quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có.

+ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đo luờng đánh giá toàn diện cấu trúc Tài

sản Nợ - Tài sản Có.

+ Phát triển mạnh hoạt động dịch vụ để góp phần chuyển dịch cơ cấu

101

biệt là dịch vụ thanh toán quốc tế. Để làm được điều này, Hội sở cần giao quyền quyết định cho các CN trong các giao dịch thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ. Các giao dịch trong hạn mức quyết định của CN thì phải để CN hồn tồn quyết định miễn sao CN cân đối được nguồn của CN. Hạn mức giao dịch vàng, ngoại tệ đối với CN hiện nay là quá nhỏ (5.000USD và 50 chỉ vàng) vì vậy cần điều chỉnh tăng hạn mức này cho phù hợp với quy mô của từng CN.

+ Xây dựng báo cáo theo dõi trạng thái nhạy cảm lãi suất và tái định giá.

Báo cáo trạng thái nhạy cảm lãi suất và tái định giá là một trong những mơ hình đo lường rủi ro lãi suất phát sinh dựa trên việc phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định tác động của chênh lệch giữa lãi suất nhạy cảm đối với TSC và lãi suất nhạy cảm đối với TSN đến thu nhập của NH sau một thời gian nhất định do lãi suất thị trường thay đổi. Từ đó, ban lãnh đạo có thể đưa ra các giải pháp quản trị độ lệch nhạy cảm lãi suất nhằm hạn chế sự giảm sút của thu nhập hoặc nâng cao mức thu nhập thông qua việc tác động đến danh mục của TSC hay TSN.

+ Đồng thời kết hợp với báo cáo theo dõi độ lệch thời lượng. Báo cáo

trạng thái nhạy cảm lãi suất và tái định giá là một trong những công cụ đo lường rủi ro lãi suất phát sinh khá hiệu quả. Tuy nhiên, khi lãi suất thị trường thay đổi, rủi ro không chỉ tác động đến thu nhập của NH mà còn tác động đến giá trị thị trường của TSC và TSN trong khi đó báo cáo tái định giá chỉ đề cập đến giá trị ghi sổ của TS chứ khơng phải là giá trị thị trường của chúng. Do đó, cần kết hợp giữa báo cáo theo dõi trạng thái nhạy cảm lãi suất và báo cáo theo dõi độ lệch thời lượng.

+ Để làm được điều này, TPBank phải cải tiến chương trình CRS và tiến

đến thay thế một chương trình quản lý khác sao cho có thể cung cấp được các số liệu để đưa ra các dự báo thanh khoản thường kỳ, cung cấp được số liệu về các khoản NVHĐ theo kỳ đáo hạn thực tế cũng như công cụ để phân tích độ

102

nhạy cảm lãi suất để xác định mức độ ảnh hưởng của việc thay đổi lãi suất đến kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank.

+ Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa TSC và TSN. Thực chất đây là việc áp

dụng chiến lược cân đối giữa TSC và TSN. Bất kỳ một sự mất cân đối nào giữa NVHĐ và sử dụng vốn đều có thể dẫn đến những rủi ro về thanh khoản.

+ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu quản trị NV khả dụng và thứ tự ưu tiên sử

dụng vốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.

+ Củng cố và nâng cao vai trò của phòng quản lý rủi ro Hội sở trong

viêc cung cấp thông tin quản trị rủi ro thanh khoản để công tác quản trị được thực hiện tập trung, chun mơn hóa và thống nhất cao. Trong đó, bộ phận quản lý rủi ro thị trường phải dự báo được tình hình biến động lãi suất để định hướng cho các CN. Bên cạnh đó, cần có sự hỗ trợ thơng tin của các phịng ban ban hành sản phẩm huy động, cho vay mới góp phần phục vụ cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản.

+ Cần bố trí thêm nhân sự để để ước lượng nhu cầu thanh khoản và

nguồn cung cấp thanh khoản cho mỗi ngày kinh doanh nhằm theo dõi vị trí thanh khoản rịng đảm bảo thanh khoản khơng q thặng dư và cũng không quá thâm hụt.

+ Cần lập ngay chiến lược quản trị thanh khoản thông qua việc hoạch

định và dự đoán những thay đổi về lưu lượng tiền gửi và cho vay, cũng như những thay đổi về lợi nhuận. Công tác quản trị này phải đánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro và lợi nhuận, tránh hiện tượng bị động trong nhận định đánh giá và giật mình đưa ra những giải pháp thiếu phù hợp.

+ Cần tổ chức tốt khâu phân tích và dự báo thị trường, đánh giá các rủi

ro có thể xảy ra trong từng quy trình nghiệp vụ để triển khai kịp thời các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro.

103

trúc tài chính và mức độ rủi ro thanh khoản. Hệ thống thông tin quản trị được tổ chức rõ ràng chính xác, kịp thời và mang tính định hướng, khơng chỉ phản ánh thực trạng mà còn dự báo được hệ quả của sự thay đối các yếu tố thị trường trong tương lai sẽ là cơ sở quan trọng để hoạch định chiến lược và thực hiện các kế hoạch, phương án kinh doanh an toàn và hiệu quả.

+ Cần phân loại các kỳ hạn NVHĐ theo đúng bản chất của nó. Đối với

các khoản tiền gửi rút gốc linh hoạt, khi phân tích kỳ hạn khơng được dựa vào kỳ hạn KH cam kết mà phải xem đây là khoản tiền gửi không kỳ hạn.

+ Để tránh trường hợp KH đánh giá TPBank không đủ khả năng chi trả,

TPBank phải đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh và tổ chức tốt cơng tác quản lý thanh khoản, tuyệt đối đáp ứng nhanh chóng, đầy đủ các nhu cầu rút tiền bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản tại tất cả các đơn vị kinh doanh trong toàn hệ thống TPBank, kể cả tiền gửi bằng ngoại tệ của KH gửi tiền.

+ Ban hành, hồn thiện, hướng dẫn thực hiện các quy trình ứng phó với

rủi ro, sự cố. Xây dựng các biện pháp ngăn ngừa sự cố rút tiền hàng loạt tại TPBank bao gồm:

• Biện pháp cập nhật và tiếp cận thông tin: Thiết lập đường dây điện thoại nóng và yêu cầu tất cả cán bộ nhân viên phải biết số điện thoại này để

báo cáo ban chỉ đạo xử lý sự cố khi biết thơng tin có khả năng xảy ra sự cố;

tất cả cán bộ nhân viên có trách nhiệm phản ánh kịp thời và trực tiếp

cho Ban

chỉ đạo xử lý sự cố các dấu hiệu bất thường có thể dẫn đến khó khăn, nguy

hiểm, bất lợi cho TPBank. Ban chỉ đạo xử lý sự cố phải phân tích thơng

tin để

104

và những kẻ tung tin đồn sai sự thật.

• Biện pháp đảm bảo an tồn: Tồn thể cán bộ nhân viên phải chấp hành, tuân thủ nghiêm túc các quy định của TPBank, của NHNN và của pháp luật

về các biện pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động NH; Hệ thống điện thoại,

công nghệ thông tin phải đảm bảo hoạt động liên tục, an toàn, tránh sự xâm

nhập của virus có thể gây đình trệ hoạt động.

• Biện pháp bảo mật thông tin: Nhân viên phải tuân thủ chặt chẽ các quy định về phân bổ và luu trữ văn thu nhằm đảm bảo các thông tin, tài liệu nội

bộ khơng bị tiết lộ ra bên ngồi. Việc phân bổ công văn phải đúng nguời,

tránh bị đối thủ lợi dụng những thơng tin đó tạo những thơng tin sai lệch về

hoạt động của ngân hàng; Các quy trình, quy chế, huớng dẫn, chỉ đao,

báo cáo

nội bộ của ngân hàng là tài sản cuả ngân hàng, cán bộ nhân viên không đuợc

sao chép ra bên ngồi. Nghiêm cấm việc rị rỉ tiết lộ thơng tin cho bên ngồi

nếu vi phạm sẽ bị kỷ luật.

• Biện pháp tăng cuờng quan hệ hợp tác: Tăng cuờng mở rộng hợp tác kinh doanh đối với các NH và các tổ chức nhằm xác lập niềm tin để có thể

nhận đuợc sự hỗ trợ cần thiết khi có sự cố xảy ra; Tăng cuờng hợp tác

105

TCTD, NHNN, Bảo hiểm tiển gửi.; chuẩn bị đầy đủ hồ sơ về các khoản trái phiếu, chứng từ có giá khác. để có thể cầm cố, thế chấp hoặc bán cho các đơn vị khi cần thiết; chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ về các khoản chứng khốn, đầu tu góp vốn để có thể cầm cố, thế chấp hoặc bán cho các đơn vị khác khi cần thiết; chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ tín dụng có thể dùng để bán nợ, chứng khốn hóa các khoản cho vay. để có thể dùng chiết khấu tại NHNN và tổ chức khác; Cập nhật, thống kê toàn bộ các khoản hứa giải ngân, cam kết cho vay, giá trị các khoản đang cam kết thanh tốn cho nuớc ngồi trong kỳ, thống kê trị giá, dự kiến ngày đến hạn thanh toán của các khoản cam kết thanh toán với nuớc ngồi phải thanh tốn trong kỳ, dự kiến ngày thanh toán của các khoản thanh toán mà TPBank khơng cam kết thanh tốn với nuớc ngoài, tổng giá trị các khoản mà TPBank đã thực hiện chiết khấu theo chứng từ hàng xuất cho KH trong kỳ.

Một phần của tài liệu 0387 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 119 - 127)