Giá trị Năm 2013 Tăng/Giả Năm 2014 m

Một phần của tài liệu 0387 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 51)

C Tỷ lệ khả năng chi trả

2012 Giá trị Năm 2013 Tăng/Giả Năm 2014 m

2012 Giá trịNăm 2013Tăng/Giả Năm 2014m m so với Giá trị Tăng/Giả m so với 34

sau tái cơ cấu: tổng tài sản vuợt qua mốc 51 nghìn tỷ đồng, lợi nhuận truớc thuế đạt 536 tỷ đồng, số luợng khách hàng tăng hơn 2 lần so với năm 2013, mạng luới chi nhánh đuợc vuơn rộng thêm đến nhiều địa bàn trên cả nuớc.

Năm 2015, TPBank đã đạt đuợc một số giải thuởng: “Ngân hàng số sáng tạo nhất Việt Nam 2014, 2015”, “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2015” do tạp chí chuyên ngành tài chính ngân hàng uy tín hàng đầu thế giới Global Financial Market Review trao tặng.

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓCỦA CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG2.2.1. Ủy ban quản lý Tài sản nợ - Tài sản có (Ủy ban ALCO) 2.2.1. Ủy ban quản lý Tài sản nợ - Tài sản có (Ủy ban ALCO)

- Hoạt động quản lý TSN-TSC của NH đuợc thực hiện bởi Uỷ ban ALCO. Tại TPBank, Ủy ban ALCO do Hội đồng quản trị thành lập, trực thuộc Ban điều hành bao gồm Chủ tịch HĐQT, Phó Chủ tịch HĐQT, các

thành viên Ban điều hành bao gồm: Tổng Giám đốc, các Phó tổng giám đốc,

Giám đốc các khối (Ngân hàng cá nhân, Ngân hàng doanh nghiệp, Quản trị

rủi ro, Pháp ch ế, Bán trực tiếp và kênh thay th ế, Vận hành, Cơng Nghệ thơng

tin, Nguồn vốn và thị truờng tài chính, Đầu tu và Ngân hàng luu ký). - Hoạt động của Uỷ ban ALCO nhằm đảm bảo các mục tiêu hoạt động

sau: quản lý và khai thác có hiệu quả TSN, TSC nhằm đạt kết quả kinh doanh

cao trong giới hạn rủi ro có thể chấp nhận đuợc; đảm bảo khả năng chi

trả và

đảm bảo an tồn hoạt động NH; dự đốn, đánh giá các tác động khi môi 35

các chiến lược được đề ra thật sự thích ứng với một mức độ rủi ro mà TPBank có thể chấp nhận được.

2.2.2. Thực trạng quản lý Tài sản nợ của TPBank

- Nhận thấy được ưu, nhược điểm cuả chiến lược quản lý TS và chiến lược

quản lý nợ, TPBank áp dụng chiến lược quản lý hỗn hợp để tối đa hóa thu nhập

và tối thiểu hóa chi phí trong mọi hoạt động xuất phát từ cả hai phía TS và NV. Nhìn vào bảng cân đối kế tốn của TPBank có thể nhận thấy danh mục tài sản Nợ của ngân hàng này bao gồm đầy đủ: tiền gửi của khách hàng, tiền gửi và vay các TCTD khác, các cơng cụ tài chính phái sinh và các cơng cụ nợ tài chính khác, các khoản nợ chính phủ và NHNN, vốn tài trợ ủy thác đầu tư, phát hành giấy tờ có giá...Do đó, nội dung quản lý Tài sản Nợ sẽ bao gồm quản lý danh mục tiền gửi và quản lý danh mục phi tiền gửi.

Trước khi đi vào từng nội dung quản lý danh mục tiền gửi và phi tiền gửi, ta sẽ tìm hiểu về danh mục Tài sản Nợ và tình hình biến động của danh mục này trong giai đoạn 2012-2014.giai đoạn 2012-2014

Các khoản nợ chính

phủ và NHNN

833,

79 0 0

Tiền gửi và vay TCTD khác_______

762,94 94

11.393,

52 1.393% 25.101,62 120,3%

Tiền gửi của KH 9.269, 14.331, 54,6% 21.623,43 50,88%

Cơng cụ tài chính phái sinh__________ 7,44 0 17,94 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư____________ 0 0 89,23 Phát hành GTCG 752, 25 2.341,44 211,26% 0

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị Tăng/giảm so với 2012 Giá trị Tăng/giảm so với 2013 36

- Qua bảng tổng hợp trên, ta có thể nhận thấy sự thay đổi rõ rệt về cơ cấu Tài sản Nợ cũng nhu sự tăng trưởng trong từng danh mục tài sản của TPBank

trong giai đoạn tái cơ cấu và sau tái cơ cấu. Danh mục tài sản đa dạng

hơn và

tập trung chủ yếu vào những nguồn vốn có tính chất ổn định, lâu dài và

có chi

phí thấp: tiền gửi của khách hàng, tiền gửi và vay TCTD khác. Thời điểm

năm 2012, là năm TPBank bắt đầu thực hiện đề án tự tái cơ cấu theo sự chấp

thuận của NHNN, khi đó Tổng tài sản nợ tương đối thấp và gần như hoàn

toàn đến từ vốn vay NHNN. Tuy nhiên, chỉ hơn một năm sau đó, nhờ vào

định hướng và chiến lược quản lý, phát triển tốt, TPBank đã hoàn trả được

tồn bộ số vốn vay NHNN và thay vào đó danh mục tiền gửi của khách hàng,

tiền gửi và vay TCTD khác tăng trưởng mạnh mẽ, các cơng cụ tài chính phái

sinh được quản lý và sử dụng linh hoạt hơn.

2.2.2.1. Thực trạng quản lý danh mục tiền gửi

Một phần của tài liệu 0387 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w