Quản lý rủi rothanh khoản

Một phần của tài liệu 0387 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 33 - 37)

- Quản lý rủi ro thanh khoản là việc NHTM sử dụng hệ thống các cơ chế quản trị, giải pháp nghiệp vụ và cơng cụ kỹ thuật thích hợp nhằm duy trì thường

xuyên trạng thái cân bằng cung và cầu thanh khoản, xử lý kịp thời những tình

huống thanh khoản nhưng vẫn bảo đảm khả năng sinh lời cho ngân hàng. - Quản lý rủi ro thanh khoản của ngân hàng bao gồm những nội dung sau:

+ Đo lường và theo dõi yêu cầu cấp vốn rịng: NHTM cần xây dựng quy

trình theo dõi và đo lường thường xuyên yêu cầu cấp vốn rịng. Thơng thường, các ngân hàng thường sử dụng 02 phương pháp đo lường

Phương pháp phân tích thanh khoản tĩnh: Theo phương pháp này, ngân

hàng không ước lượng một mức thâm hụt hay thặng dư thanh khoản cụ thể mà ước tính thanh khoản dựa trên kinh nghiệm và mức bình qn ngành, từ đó sẽ duy trì các chỉ số thanh khoản ở mức bằng hoặc an toàn hơn các ngân hàng khác trong ngành.

Phương pháp phân tích thanh khoản động: Là phương pháp quản lý

23

pháp này sử dụng thang đáo hạn để phân tích các dịng tiền vào và dịng tiền ra tính đến một thời điểm nhất định trong tương lai theo các dải kì hạn khác nhau. Thanh đáo hạn nên được xây dựng trên cơ sở kì đáo hạn thực tế của các hợp đồng đối với các tài sản và công nợ theo các kịch bản khác nhau.

- Quản lý khả năng tiếp cận thị trường: Các NHTM cần thường xuyên

đánh giá khả năng tiếp cận thị trường để đánh giá được họ có thể huy động

bao nhiêu vốn từ thị trường trong cả điều kiện bình thường và điều kiện bất

lợi. Định kỳ, các ngân hàng cần xem xét và đưa ra các chiến lược duy trì quan

hệ với những người nắm giữ TSN để đa dạng hóa các TSN và đảm bảo khả

năng bán được các TSC cuả mình.

- Lập kế hoạch dự phịng: Các ngân hàng cần có kế hoạch dự phịng

trong đó có chiến lược xử lý các vấn đề về khả năng thanh khoản, cách

xử lý

sự suy giảm về luồng tiền trong những tình huống khẩn cấp. Việc lập kế hoạch dự phòng sẽ giúp cho các ngân hàng chuẩn bị trước các phương án,

chiến lược xử lý nếu xảy ra khủng hoảng, đưa ra các quy trình để tiếp cận

nguồn vốn trong trường hợp khẩn cấp.

- Kiểm soát nội bộ đối với việc quản lý rủi ro thanh khoản: việc kiểm

sốt nội bộ cần thúc đẩy những hoạt động có hiệu quả, các hệ thống báo cáo

quản trị và báo cáo tài chính đều đặn và đáng tin cậy, thúc đẩy việc tuân thủ

24

hàng mà nhà điều hành lựa chọn phương thức quản trị vốn phù hợp và đây

cũng là

nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý Tài sản Nợ, Tài sản Có của ngân hàng.

- Hệ thống công nghệ thông tin: Cơng nghệ thơng tin đóng vai trị rất

quan trọng trong sự phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại sẽ tích hợp được nhiều module

quản lý

dữ liệu, thông tin về Tài sản Nợ, Tài sản Có hoặc có các phần mềm chuyên

dụng để lượng hóa các rủi ro về lãi suất, về thanh khoản và chạy được

các báo

cáo phục vụ cho công tác quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có của ngân hàng.

- Hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng: về bản chất, mục tiêu cuối

cùng của công tác quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có là giảm thiểu tối đa những

rủi ro phát sinh từ sự bất cân xứng về kỳ hạn giữa Tài sản Nợ và Tài sản

Có là

rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản. Việc thiết lập các bước kiểm sốt trong

quy trình nghiệp vụ và có hệ thống kiểm sốt nội bộ độc lập, chặt chẽ và thường xuyên sẽ giúp cho ngân hàng tăng khả năng nhận diện, kiểm

soát và

hạn chế tối đa những rủi ro xảy ra.

- Yếu tố nguồn nhân lực: Yếu tố con người là yếu tố mang tính quyết định

ngân hàng trong việc cơ cấu lại tài sản, đảm bảo tính thanh khoản.

- Sự bất cân xứng về thông tin: Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến

việc ra quyết định trong hoạt động kinh doanh: cho vay, đầu tư.của ngân hàng. Việc thông tin bất cân xứng có thể khiến cho ngân hàng có những quyết định cho vay, đầu tư khơng chính xác dẫn tới phát sinh những khoản nợ dưới

25

thiểu, chỉ tiêu về khả năng thanh toán, giới hạn về việc sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, các thông tu huớng dẫn thực hiện và chế tài cụ thể để giám sát việc thực hiện quy định nhà nuớc của các Ngân hàng thuơng mại thì các Ngân hàng thuơng mại sẽ có cơ sở pháp lý cụ thể trong hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro của mình.

- Sự phối hợp đồng bộ trong điều hành chính sách quản lý kinh tế vĩ mô:

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chịu tác động mạnh bởi các yếu tố kinh

tế vĩ mô. Nếu nền kinh tế tẳng truởng ổn định tạo điểu kiện kinh doanh tốt

cho ngân hàng thì sẽ giúp yếu tố kỳ hạn tại ngân hàng đuợc duy trì và ổn

định. Nguợc lại, nếu nền kinh tế vĩ mơ khó khăn với những chỉ số tài chính

bất lợi thì sẽ tác động tức thì đến hành vi của khách hàng gửi tiền, vay

vốn tại

ngân hàng dẫn đến các kỳ hạn sẽ bị xáo trộn gây nên rủi ro thanh khoản, rủi

ro lãi suất cho ngân hàng thuơng mại. Chính vì vậy, sự phối hợp đồng bộ

trong điều hành chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ đóng vai trị rất quan trọng.

Các chính sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá cần đuợc đồng bộ, nhất quán với nhau

để hạn chế những biến động, rủi ro của thị truờng.

- Sự phát triển của các định chế tài chính trong thị trường tài chính: Sự phát triển, tăng truởng của Ngân hàng thuơng mại luôn gắn liền với sự phát

chuẩn, kéo dài kì hạn nợ so với cam kết. Bên cạnh đó, trong trường hợp có những thơng tin khơng chính xác theo hướng bất lợi cho ngân hàng cũng có thể tác động đến hành vi của khách hàng như: rút tiền trước hạn, trả nợ trước hạn. Tất cả những vấn đề này đều gây nên những khó khăn cho ngân hàng trong việc quản lý và điều chỉnh kỳ hạn tài sản.

Một phần của tài liệu 0387 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w