CD tấu hu/ độnỊỊthDD laạitién
N hững khó khăn và tồn tại trong cơng tác Quản lý Tài sản Có của
3.2.2. Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Tài sản Có của
và đặc biệt là diễn biến của nền kinh tế trong nước. Căn cứ lập kế hoạch không phải chỉ duy nhất là chỉ tiêu do cổ đông và Hội đồng quản trị đưa ra mà bất chấp các điều kiện thực tế để rồi cuối năm phải điều chỉnh giảm kế hoạch.
+ Kế hoạch NV của Hội sở đưa ra không chỉ đơn thuần là những con số
khô khan, mà phải đề xuất các biện pháp để định hướng cho CN, nêu rõ lộ trình thực hiện kế hoạch trong từng giai đoạn cụ thể.
- Điều chỉnh công thức phân bổ chi phí phi lãi để xác định chi phí nguồn vốn huy động: Theo đó, các khoản chi phí phi lãi khi phân bổ chi phí
quản lý
huy động để tính lãi suất huy động bình qn cần tính cả nhân sự của
các bộ
phận liên quan khác như bộ phận ngân quỹ, nhân viên lái xe điều tiền... chứ
khơng thể chỉ tính trên số nhân sự kế tốn.
3.2.2. Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Tài sản Cócủa của
TPBank
- Đối với hoạt động quản lý khoản mục ngân quỹ:
+ Điều chỉnh tỷ trọng của khoản mục ngân quỹ cho phù hợp, tránh
trường hợp tỷ trọng này cao quá sẽ giảm khả năng sinh lời của ngân hàng. TPBank nên sử dụng vốn huy động được vào việc mở rộng cho vay khách hàng, đầu tư vào các cơng cụ tài chính khác để có thể tối đa hóa lợi nhuận.
+ Tăng định mức tồn quỹ cho CN và phòng giao dịch cho phù hợp với
quy
mô hoạt động của từng đơn vị. Thay vì cuối ngày CN phải điều quỹ về Hội sở chỉ để lại đúng định mức tồn quỹ rồi đầu ngày hơm sau lại rút về thì Hội sở hãy
92
+ Xây dựng kho tiền cho các chi nhánh hoặc trang bị két sắt đủ lớn để
cho phép phòng giao dịch để tồn quỹ bằng định mức tồn quỹ cộng với số tiền sẽ xin cho ngày hôm sau.
+ Trả lãi thưởng cho khoản tiền thừa duy trì DTBB.
- Đối với hoạt động quản lý khoản mục cho vay:
+ Xây dựng lại một quy trình tín dụng trong đó quy định rõ ràng cơng việc và trách nhiệm của từng bộ phận: đơn vị kinh doanh, tái thẩm định, thẩm định tài sản, hỗ trợ tín dụng. Ví dụ cán bộ tín dụng của đơn vị kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm từ khi tiếp nhận và xử lý, đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng và thực hiện các cơng việc kiểm sốt sau cho vay; tái thẩm định chịu trách nhiệm trong việc thẩm định và ra phê duyệt/từ chối đề xuất cấp tín dụng của đơn vị kinh doanh, thẩm đinh tài sản chịu trách nhiệm trong việc định giá tài sản, đánh giá tính thanh khoản của tài sản; hỗ trợ tín dụng chịu trách nhiệm trong việc kiểm soát hồ sơ giải ngân, soạn các loại hợp đồng và thực hiện giải ngân cho khách hàng khi đã có đầy đủ hồ sơ theo checklist quy định.
+ Xây dựng lại một hệ thổng chấm điểm xếp hạng tín dụng trong đó với mỗi đối tượng khách hàng khác nhau, cần có những chỉ tiêu đánh giá khác nhau đặc biệt ở những chi tiêu phi tài chính. Những chỉ tiêu tài chính đã được phản ánh qua những con số vì vậy khơng khó để có thể đánh giá. Bên cạnh đó những chỉ tiêu phi tài chính cũng tướng đối quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của khách hàng, vì vậy cần có những tiêu thức đánh giá cụ thể thay vì đánh giá chung chung ở tất cả các đối tượng khách hàng như hiện tại.
+ Có kế hoạch điều chuyển vốn giữa các chi nhánh theo đặc điểm, thế mạnh, tình hình hoạt động của từng vùng miền nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tăng trưởng tín dụng.
93
triển khai chiến lược này. Trên cơ sở đó, cần tăng cường cơng tác tiếp thị tìm kiếm KH để nhanh chóng tăng trưởng dư nợ tín dụng từ đó cải thiện tỷ trọng dư nợ trên tổng TS góp phần gia tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng cho ngân hàng, cải thiện tỷ lệ TS sinh lời. TPBank cũng nên đầu tư nghiên cứu nhu cầu của thị trường để tập trung vào phát triển một vài sản phẩm mũi nhọn cho từng khu vực thị trường khác nhau.
Ví dụ: Trên khu vực các thành phố lớn như Hà Nơi, TP Hồ Chí Minh hiện nay nhu cầu sở hữu ô tô hay các căn chung cư, nhà ở xã hội tương đối lớn. TPBank nên đưa sản phẩm vay mua ô tô, vay mua nhà dự án làm sản phẩm mũi nhọn và tập trung vào việc phát triển 2 sản phẩm tín dụng này, đưa ra nhiều hơn những ưu đãi và khác biệt so với các ngân hàng khác trên địa bàn để thu hút nhiều khách hàng hơn.
Hay với những vùng kinh tế khác nhau nên phát triển các sản phẩm tín dụng phù hợp với vùng: TPBank Đak Lak nên tập trung vào sản phẩm cho vay nông nghiệp: trồng cà phê, ca cao, mắc ca hay TPBank An Giang tập trung vào cho vay trồng lúa nước...
+ Xây dựng hoàn thiện, chỉnh sửa bổ sung các quy định tại chính sách
tín dụng của TPBank cho phù hợp với quy định hiện hành của NHNN về tỷ lệ NV ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn. Nguyên tắc cho vay là phải cân đối NV và sử dụng vốn trong tồn hệ thống. Với những khoản cấp tín dụng lớn hay tình hình tài chính của khách hàng dự đốn có nhiều biến động, ngân hàng nên đưa thêm điều kiện cho vay là KH phải chuyển một phần hoặc toàn bộ doanh thu qua TPBank, phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả đảm bảo khả năng trả nợ. TS đảm bảo phải đủ đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ, hạn chế đối với các TS đảm bảo là quyền đòi nợ, hàng tồn kho.
Bên cạnh đó, TPBank phải tăng cường cơ chế kiểm tra kiểm soát. Cùng với cơ chế kiểm tra kiểm soát định kỳ, các đơn vị kinh doanh cần phát huy vai
94
trò tự kiểm tra để nâng cao hiệu quả công tác quản lý cũng nhu chất luợng hồ sơ tín dụng. Thuờng xun kiểm tra thực tế tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của KH khi có biến động xấu phải báo cáo ngay cho bộ phận Giám sát và cảnh báo nợ sớm có thơng tin và lên phuơng án xử lý.
+ Đồng thời, phải đảm bảo kiểm sốt chất luợng tăng truởng TSC và du
nợ tín dụng để đảm bảo tăng truởng an toàn và hiệu quả. Việc mở rộng quy mô hoạt động phải gắn liền với việc cải thiện tuơng xứng về năng lực quản trị, kiểm soát rủi ro. Nếu đẩy mạnh đuợc hoạt động cho vay trên cơ sở đảm bảo an toàn và kiểm sốt đuợc rủi ro thì cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng gia tăng thu nhập, cải thiện đuợc tỷ lệ sinh lời ROA, ROE và các tỷ lệ thu nhập cận biên.
Một phần quan trọng để khắc phục những rủi ro tín dụng của CN là thực hiện quản trị từ chiều rộng sang chiều sâu theo huớng nâng cao năng lực quản trị rủi ro thơng qua việc hồn thiện bộ máy tổ chức quản trị nội bộ, thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra và chế độ báo cáo thuờng xuyên
+ TPBank cần kết hợp nghiên cứu thị truờng, tổng hợp những chuơng
trình uu đãi lãi suất của các ngân hàng khác và căn cứ chi phí vốn đầu vào để đua ra mức lãi suất cạnh tranh hơn.
Về cách xác định lãi suất cho vay, ngân hàng có thể xác định bằng lãi suất huy động 12 tháng/24 tháng + biên độ (biên độ này đuợc xác định từ thời điểm vay và sẽ cố định trong suốt thời gian vay). Với cách tính này, khách hàng sẽ rất dễ dàng theo dõi biến động của lãi suất trong suốt thời gian vay.
+ Về quyền phê duyệt tín dụng: TPBank nên nâng cao hơn quyền phê
duyệt tín dụng của các giám đốc chi nhánh về hạn mức cho vay, một số điều kiện ngoại lệ về địa chỉ sinh sống, vị trí tài sản ngồi địa bàn của TPBank...đi kèm với đó là quy định rõ trách nhiệm của nguời xử lý và phê duyệt hồ sơ để tránh tình trạng khơng khách quan khi cấp tín dụng cho khách hàng.
95
+ Nâng cao đạo đức cán bộ nhân viên để giảm thiểu rủi ro đạo đức, đảm
bảo việc thẩm định TS, phương án vay vốn một cách khách quan trung thực góp phần nâng cao chất lương tín dụng.