CD tấu hu/ độnỊỊthDD laạitién
2.3.2.1. Khó khăn khách quan
- Môi trường kinh tế:
+ Giai đoạn 2012-2014 là giai đoạn đầy khó khăn và thách thức với kinh
tế Việt Nam và đặc biệt là ngành ngân hàng. Các ngân hàng phải tập trung xử lý các vấn đề tồn đọng của thời điểm trước, nổi cộm là xử lý nợ xấu. Ở giai đoạn này, các ngân hàng bị trong tình trạng thừa vốn nhưng hạn chế cho vay ra do phải chọn lọc kỹ và những điều kiện ngặt nghèo về cấp tín dụng. Thị trường bất động sản vẫn tiếp tục khó khăn khiến cho khối lượng vốn rất lớn của cả nền kinh tế bị đọng lại, không thể luân chuyển và sinh lời được và ngành ngân hàng chịu hậu quả tương đối nặng nề.
+ Cạnh tranh trong lĩnh vực NH ngày càng khốc liệt với sự xuất hiện
của các NH 100% vốn nước ngoài theo cam kết với tổ chức thương mại thế giới. Những NH này có cách điều hành tổ chức sắp xếp bộ máy hoạt động tối ưu, khơng lãng phí. Hơn nữa họ rất có lợi thế về trình độ cơng nghệ. Họ đã có sẵn những chương trình, phần mềm phục vụ cho việc dự báo và kiểm sốt rủi ro trong khi cơng nghệ tại TPBank chưa thể cung cấp thông tin phục vụ cho việc dự báo, kiểm sốt rủi ro. Lợi thế về mặt cơng nghệ là nền tảng để các NH nước ngồi có thể cung cấp các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho KH một cách nhanh chóng, tiện lợi nhất. Nhờ vậy, họ có thể huy động được NV với giá rẻ hơn, đây sẽ là lợi thế của họ trong việc phát triển tín dụng vì lãi suất cho vay có thể thấp hơn.
+ Mơ hình kinh doanh của các TCTD Việt Nam hiện nay vẫn cịn khá
76
tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế được phép kinh doanh trong lĩnh vực NH đang tác động theo hướng bất lợi đến năng lực hoạt động của chính các TCTD ở mọi loại chủ thể sở hữu NH.
+ Các tiện ích và sản phẩm dịch vụ NH còn nghèo nàn, thị trường bán lẻ
chưa được khai thác hết, tỷ trọng tiền mặt trong tổng phương tiện thanh tốn cịn rất cao. Theo đó, về cơ bản nền kinh tế hàng hoá ở Việt Nam đến nay vẫn dựa trên một nền kinh tế tiền mặt -hơn nữa lại là một nền kinh tế tiền mặt mà sức mua của một đơn vị tiền tệ đã dần dần trở nên quá nhỏ bé so với giá cả hàng hoá đã làm hạn chế tốc độ lưu thơng hàng hố và làm gia tăng tình trạng đơla hố....
+ Thị trường tài chính nhiều biến động và thiếu tính minh bạch gây khó
khăn cho các ngân hàng trong hoạt động đầu tư, khó khăn trong việc đa dạng hóa danh mục đầu tư do khơng có nhiều lựa chọn. Bên cạnh đó, người Việt Nam khơng có thói quen ủy thác đầu tư nên hoạt động này chưa thực sự phát triển ở các ngân hàng.
- Môi trường pháp lý:
+ Mội trường pháp lý trong lĩnh vực NH tai Việt Nam vẫn chữa hoàn
thiện. Hiện tại vẫn cịn một số khó khăn bất cập trong hệ thống văn bản pháp luật đối với hoạt động của các NHTM. Mặc dù Luật các TCTD chỉnh sửa đã thể hiện được khá rõ xu hướng giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nước và NHNN, cũng như đã bổ sung được một số đối tượng điều chỉnh mới hoặc tăng cường được tính bình đẳng, minh bạch giữa các loại hình TCTD... song về cơ bản vẫn phản ánh một dự Luật mang tính bao cấp, ưu tiên nhiều cho “TCTD Nhà nước, NH chính sách...(điều 4, điều 5...), diễn đạt còn rất nhiều đoạn định tính, rườm rà, cấu trúc khơng thay đổi, nhiều thuật ngữ chưa đủ rõ ràng, vẫn cịn “giao cho Chính phủ, thủ tướng chính phủ...” quyết định quá
77
+ Tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam đã và đang vận động với tốc
độ
nhanh cũng như quá trình "lấn sân" lẫn nhau một cách khách quan của rất nhiều