CD tấu hu/ độnỊỊthDD laạitién
2.2.3.2. Quản lý khoản mục cho vay khách hàng
Đối với các Ngân hàng thuơng mại Việt Nam hiện nay, hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng là hoạt động tín dụng. Chính vì vậy, việc mở rộng quy mơ tín dụng cả về chất và luợng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng, trong đó có TPBank.
Biểu đồ 2.4: Tình hình cho vay khách hàng của TPBank giai đoạn 2012-2014 9,000 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 Z,000 1,000 ■ Cho vay ngắn hạn g 229 2013 Hoạt động Cho vay năm 2013 Tỷ đồng
DonvjtihhiTydQng
■ Cho vay ngắn hạn IChovayTDH Hoạt động Cho vay năm 2014
Nguồn: Báo cáo thường niên của TPBank năm 2013,2014
- Căn cứ vào biểu đồ 2.4 và bảng 2.6, tốc độ tăng truởng tín dụng của TPBank tuơng đối khả quan và ổn định.Thời điểm cuối năm 2014, tổng du nợ đạt hơn 19 nghìn tỷ đồng, tăng 66,31% so với năm 2013 và tăng 228% so với năm 2012. Cơ cấu khoản mục cho vay khách hàng qua các
năm nhu sau:
52
Bảng 2.7: Cơ cấu khoản mục cho vay khách hàng của TPBank giai đoạn 2012-2014
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên TPBank năm 2013,2014
Nhìn vào bảng 2.7, ta có thể thấy cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng dư nợ (~70%) tuy nhiên tỷ trọng này đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Các khoản vay ngắn hạn có mức độ rủi ro ít hơn và có mức lãi suất cũng thấp hơn. Do vậy, TPBank cũng đã chú trọng đến việc điều chỉnh cơ cấu khoản mục cho vay khách hàng theo xu hướng tăng tỷ trọng các khoản cho vay trung dài hạn nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở lượng vốn huy động và kỳ hạn của vốn huy động.
- Chính sách tín dụng của TPBank: chính sách tín dụng của TPBank là hệ thống các chủ trương, giải pháp, cơ chế và quy trình, quy tắc tiến hành hoạt động
kinh doanh tín dụng của TPBank nhằm thực hiện chức năng của một NHTM, phục vụ các yêu cầu về vốn phát triển kinh tế, thông qua các chủ thể vay nợ của
ngân hàng là các pháp nhân và thể nhân được quy định tại Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 và các văn bản pháp quy liên quan để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh hay đáp ứng các yêu cầu của đời sống. Chính sách tín dụng của TPBank bao gồm các nội dung sau:
+ Về giới hạn cho vay, bảo lãnh:
• Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng số dư tiền gửi của KH cả 2 khu vực
53
• về đối tượng đầu tư tín dụng, đối với pháp nhân, TPBank ưu tiên bố trí trên 65% tổng mức dư nợ cho vay và bảo lãnh. Các đối tượng khác không
phải là pháp nhân theo luật định thì tổng mức cho vay và bảo lãnh chỉ giới
hạn tỷ lệ đến 35%.
• Tổng dư nợ cho vay đối với một KH không vượt q 15% vốn tự có của TPBank.
• Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một KH không được vượt q 25% vốn tự có của TPBank.
• Tổng dư nợ cho vay đối với một nhóm KH có liên quan khơng được vượt quá 50% vốn tự có của TPBank. Trong đó, mức cho vay đối với
một KH
không được vượt quá tỷ lệ quy định nêu trên.
• Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một nhóm KH có liên quan khơng được vượt quá 60% vốn tự có của TPBank.
+ Quy định về tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay
trung dài hạn: Theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 về quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, các NHTM được phép sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn với tỷ lệ đối đa là 60%. NV ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn bao gồm: tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn dưới 12 tháng của tổ chức, cá nhân; tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, nguồn huy động dưới hình thức phát hành giấy tờ có gía ngắn hạn, phần chênh lệch lớn hơn giữa số tiền vay của TCTD khác và tiền cho TCTD đó vay có kỳ hạn dưới 12 tháng [6].
+ Về thời hạn tín dụng: TPBank cho KH vay theo các thể loại ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn trong khuôn khổ quy định chung của NHNN và theo khả năng NVHĐ của mình nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh,
54
phẩm vay và dành quyền ưu tiên cho KH vay vốn đề xuất thời hạn vay và trả nợ căn cứ vào khả năng trả nợ.
+ về đối tượng khách hàng chiến lược:
• Các đối tượng KH là pháp nhân, CN tập trung chủ yếu cung cấp tín dụng và bảo lãnh cho các loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong đó, CN chú
trọng mở rộng đầu tư tín dụng vào các đối tượng sau: Các doanh nghiệp kinh
doanh xuất nhập khẩu nhằm tăng cường nguồn thu ngoại tệ, là cơ sở cho việc
phát triển các dịch vụ khác của TPBANK như thanh toán quốc tế, kinh doanh
ngoại tệ...; các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp là các doanh nghiệp hoạt động mang tính bài bản, lâu dài; Các doanh nghiệp xây
lắp, các doanh nghiệp điện tử, bưu chính viễn thơng, vận tải; Các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh bất động sản, TPBank vẫn chủ trương thực hiện
việc đầu tư tín dụng có chọn lọc, đảm bảo thị trường đầu ra và tỷ lệ nợ loại
này không vượt quá 20% tổng dư nợ.
• Đối với thể nhân, TPBank đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, đẩy mạnh cho vay mua ô tô, vay mua nhà, vay tiêu dùng, vay kinh doanh, vay sản xuất
nông nghiệp.
Đối với các đối tượng vay vốn khi xem xét đầu tư tín dụng, điều quan trọng là bên vay phải có nguồn thu nhập khả thi để hồn trả nợ, nếu khơng xác định được rõ ràng nguồn thu nhập khả thi thì nhất quyết khơng cho vay
55
Lãi suất cho vay = Lãi suất cơ sở + biên độ
Trong đó: lãi suất cơ sở do TPBank xác định dựa trên lãi suất huy động đồng vào, lãi suất này đuợc điều chỉnh định kỳ 3 tháng/lần và đuợc thông báo trên website của TPBank; Biên độ cho vay đuợc áp dụng theo từng sản phẩm vay và thời hạn vay, thời hạn vay càng dài thì biên độ càng lớn.
• Lãi suất tín dụng q hạn đuợc tính bằng 150% lãi suất trong hạn
• Lãi suất đuợc công bố theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của chính sách tiền tệ. TPBank áp dụng thống nhất lãi suất cho vay đối với mọi đối tuợng
KH vay vốn và có chính sách uu đãi giảm lãi suất đối với KH đuợc xếp loại
huởng uu đãi.
• Chính sách uu đãi đối với KH vay vốn tại TPBank: Thời điểm năm 2012, TPBank khơng có nhiều chính sách uu đãi cho khách hàng vay
vốn là
khách hàng cá nhân mà chủ yếu tập trung huy động vốn cho vay các doanh
nghiệp. Tuy nhiên, sau thời điểm tái cơ cấu thành công (2013), TPBank bắt
đầu chú trọng và đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân, tập trung nhiều vào
việc phát triển các sản phẩm vay mua ô tô, vay mua nhà dự án, vay hộ kinh
doanh... với mức lãi suất hấp dẫn và thủ tục hồ sơ giản luợc. Chính vì
vậy mà
ngày càng có nhiều khách hàng biết đến và sử dụng sản phẩm tín dụng của
56
Đối với các khoản bảo lãnh trong nước (trừ trường hợp bảo lãnh bằng ngoại tệ hoặc bên thụ hưởng là đối tác nước ngoài) ký quỹ 100% hoặc bảo đảm bằng hợp đồng tiền gửi/sổ tiết kiệm có kỳ hạn có giá trị lớn hơn giá trị bảo lãnh do TPBank phát hành và tổng các bảo lãnh của KH đó khơng vượt q 10% vốn tự có của TPBank thì giám đốc CN hoặc người được ủy quyền được quyền phán quyết. Đối với các trường hợp sau, CN không được tự ý duyệt cho vay kể cả các khoản vay nằm trong hạn mức phán quyết mà phải trình về Hội sở xem xét quyết định: KH ngồi địa bàn hoạt động của đơn vị cấp tín dụng; các khoản cấp tín dụng có tỷ lệ cho vay so với TS đảm bảo vượt mức quy định của TPBank; TS đảm bảo cho các khoản cấp tín dụng tọa lạc ngoài địa bàn tỉnh, thành phố của đơn vị cấp tín dụng; KH đang có dư nợ cần chú ý và/hoặc nợ xấu tại các TCTD khác hoặc đã từng phát sinh nợ xấu nhưng đã tất tốn trong vịng 6 tháng tính đến thời điểm xét cho vay tại TPBank hoặc các TCTD khác; các khoản tín dụng được đảm bảo bằng TS hình thành trong tương lai, hàng hóa ln chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh, quyền TS từ hợp đồng kinh tế, quyền địi nợ, quyền địi nợ hình hành trong tương lai; cho vay để KH góp vốn vào các doanh nghiệp, dự án; các khoản cấp tín dụng dài hạn, các khoản cho vay bắc cầu, các khoản ký phát hành thư hứa, cam kết cho vay.
+ Về hồ sơ tín dụng: Hồ sơ tín dụng bao gồm: giấy đề nghị vay vốn, Hồ
sơ
pháp lý về KH, hồ sơ tài chính và hồ sơ mục đích vay vốn. Riêng đối với sản phẩm vay mua ô tô tiêu dùng dành cho KHCN, từ thời điểm tháng 12/2013 đến
nay, TPBank cho vay dựa trên hồ sơ giản lược, theo đó KH khơng cần cung cấp
hồ sơ chứng minh tài chính khi vay dưới 50% giá trị xe, TPBank sẽ đánh giá và
57
bảo phải được công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định của pháp luật hiện hành; mức cho vay không vượt quá 70% giá trị TS đảm bảo, các trường hợp vượt 70% giá trị TS đảm bảo do Tổng Giám Đốc quyết định; hồ sơ TS thế chấp, cầm cố được lưu giữ tại kho quỹ và được kiểm kê, báo cáo hàng tháng, khi mượn hồ sơ TS phải xuất trình giấy yêu cầu mượn hồ sơ TS được người có thẩm quyền phê duyệt và ký giao nhận với thủ kho.
+ Những tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tín dụng: TPBank đánh giá chất
lượng tín dụng theo quy định tại quyết định số 22/VBHN-NHNN ngày 04/06/2014 của NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng. TPBank đã ký hợp đồng với cơng ty kiểm tốn quốc tế Ernst & Young để được cơng ty này tư vấn hồn thiện việc phân loại nợ tự động và quy trình chấm điểm, xếp hạng tín dụng KH. Đây là việc làm thiết thực thể hiện việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của NHNN và phản ánh trung thực tỷ lệ nợ quá hạn tại TPBank. Đến nay, TPBank đã trích lập đủ dự phịng cụ thể theo quy định của NHNN. Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng được quản lý tập trung tại Hội sở.
+ Về cơ chế kiểm tra giám sát tín dụng: Cán bộ tín dụng có trách nhiệm
thực hiện việc kiểm tra giá sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ đối với từng khoản vay theo từng KH vay vốn. Theo quy định của TPBank, tùy theo từng sản phẩm vay và từng khách hàng cụ thể mà khi làm thủ tục giải ngân cho khách hàng, cán b ộ tín dụng phải lập kế hoạch kiểm tra sau cho vay. Nội dung kiểm tra sau vay bao gồm: kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh, tình trạng TS đảm bảo tiền vay, những khó khăn thuận lợi trong việc thu nợ, phát hiện các vi phạm hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay để có biện pháp xử lý. Tại mỗi lần kiểm tra vốn vay cán bộ tín dụng phải lập biên bản nêu rõ thời gian, địa điểm, nội dung kiểm tra để làm căn cứ xử lý và được lưu vào hồ sơ tín dụng đồng thời gửi báo cáo
58
cho Phịng Giám sát tín dụng và cảnh báo sớm nợ q hạn. Thơng qua kiểm tra giám sát, cán bộ tín dụng đánh giá mức độ tín nhiệm và phân loại KH, phát hiện các truờng hợp sử dụng vốn vay sai mục đích, tình trạng sản xuất kinh doanh của KH để có giải pháp xử lý, hạn chế rủi ro tín dụng. Những thiếu sót chủ quan trong việc kiểm tra, giá sát tín dụng đua đến hậu quả tổn thất tín dụng, cán bộ tín dụng và những nguời có trách nhiệm tại đơn vị cho vay phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thuờng vật chất theo quy định.
+ Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng của TPBank bao gồm:
• Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ độc lập với hoạt động của CN để có thể kiểm sốt hoạt động của CN.
• Hội sở đua ra thông tin cảnh báo hoặc định huớng tín dụng cho tồn hệ thống TPBank
• Hội sở hỗ trợ các CN trong việc xử lý thu hồi nợ q hạn.
• Xây dựng chính sách bảo hiểm và trích lập dự phịng rủi ro đối với cơng tác tín dụng.
• Xây dựng hồn chỉnh danh mục cho vay phù hợp với chiến luợc phát triển
của TPBank, quản lý hoạt động tín dụng thơng qua việc kiểm sốt danh mục.
• Xây dựng hồn chỉnh hệ thống chấm điểm, xếp hạng KH để phân loại nhóm KH nhằm kiểm sốt rủi ro. Hệ thống chấm điểm, xếp hạng KH của
TPBank đuợc chia thành 2 quy trình riêng biệt dành cho KHCN và KHDN.
Trong đó, cán bộ tín dụng là nguời trực tiếp chấm điểm tín dụng và xếp hạng
KH. Lãnh đạo đơn vị cho vay hoặc hội đồng tín dụng phê duyệt kết quả chấm
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 59
mới thành lập và tiêu chí đánh giá của từng loại doanh nghiệp là khác nhau. Tuong tự như vậy, KHCN được chia thành: khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh cá thể.
+ Quy định về công tác quản lý nợ quá hạn: Ngồi những trường hợp
chuyển nợ q hạn do KH khơng trả được nợ khi đến kỳ trả nợ và không được chấp nhận co cấu lại kỳ hạn trả nợ, CN phải chủ động phân loại các khoản nợ của KH vào nhóm nợ thích hợp có rủi ro cao hon như: có những diễn biến bất lợi tác động đến mơi trường, lĩnh vực kinh doanh của KH; các khoản nợ của KH bị các TCTD khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hon; các chỉ tiêu tài chính hoặc khả năng trả nợ của KH bị suy giảm liên tục hoặc có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; KH không cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thơng tin tài chính theo u cầu của các đon vị để đánh giá khả năng trả nợ của KH.
Hàng tháng CN phải báo cáo tình hình các nhóm nợ tại CN và trích lập dự phịng theo quy định. Khi phát hiện và đánh giá tình hình của KH gặp khó khăn CN phải chủ động làm việc với KH có biên bản làm việc để đánh giá khả năng trả nợ của KH và áp dụng các biện pháp phù hợp như yêu cầu KH trả nợ trước hạn hoặc chuyển lên nhóm nợ có rủi ro cao hon nếu KH thật sự không thể trả nợ. Các khoản nợ quá hạn hoặc có nguy co quá hạn theo đánh giá của CN thì CN phải báo cáo bộ phận quản lý rủi ro tín dụng chi tiết món vay q hạn để bộ phận quản lý rủi ro tín dụng tiến hành phân tích và khảo sát thực tế để đánh giá nguyên nhân quá hạn của từng hồ so, khả năng thu hồi nợ và đề xuất hướng xử lý. Những hồ so phức tạp thì bộ phận quản lý rủi ro tín dụng gửi yêu cầu bộ phận thu hồi nợ phối hợp để xử lý hoặc thực hiện các thủ tục khởi kiện ra tòa. Nếu CN và bộ phận thu hồi nợ đã dùng hết các biện pháp xử lý mà vẫn chưa thu hồi được nợ vay thì CN và bộ phận thu hồi nợ xuất dùng số tiền dự phòng rủi ro đã trích để xử lý khoản nợ vay đó theo quy định.
60