CD tấu hu/ độnỊỊthDD laạitién
2.2.4.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa TPBank giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.10: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của TPBank
giai đoạn 2012-2014
Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên (%) 312 216 222
Chênh lệch lãi suất bình quân (%) 216 318 404
Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản (%) 11.28 6.36 51Õ
Tỷ lệ tài sản sinh lời (%) 75.89 75.37 65.63
64
- Qua bảng 2.10, ta có thể nhận thấy hầu nhu tất cả các chỉ tiêu tài chính của TPBank đều đuợc cải thiện rõ ràng ở giai đoạn Tái cơ cấu và sau tái cơ cấu. Điều này chứng tỏ công tác quản lý Tài sản nợ - Tài sản Có của TPBank đang ngày càng hiệu quả. Để đánh giá toàn diện ta sẽ lần luợt đi vào xem xét từng chỉ tiêu sau đây:
+ ROA (tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản): chỉ tiêu ROA phản ánh năng lực sinh lời từ tài sản. Chỉ tiêu này của TPBank đang dần đuợc cải thiện qua từng năm. Thông thuờng, một ngân hàng lành mạnh có ROA nằm trong khoảng 1-2% tùy thuộc vào từng thị truờng, quốc gia khác nhau (do các yếu tố: lãi suất, luật pháp, cạnh tranh...). Ngân hàng có mức ROA trong khoảng 1-2% đuợc đánh giá là có lợi nhuận tốt so với tổng tài sản. Năm 2012, ROA của TPBank chỉ đạt mức 0,77%, đây là giai đoạn TPBank bắt đầu thực hiện tái cơ cấu sau một thời gian kinh doanh kém hi ệu quả với tỷ lệ nợ xấu ở mức 6,4%, ngân hàng phải trích lập dự phịng nhiều, chính vì vậy mức lợi nhuận đạt đuợc tuơng đối thấp. Tuy nhiên, chỉ một năm sau tái cơ cấu, ROA của TPBank đã đuợc cải thiện rõ rệt đạt mức 1,19% vào năm 2013 và giảm chút ít vào năm 2014 (1,04%) nhung vẫn nằm trong mức hợp lý. Đạt đuợc điều này là do những năm sau tái cơ cấu, TPBank đã có những biện pháp thu hút đuợc nhiều nguồn vốn huy động để mở rộng cho vay và đầu tu hiệu quả nên lợi nhuận sau thuế của ngân hàng tăng lên đáng kể so với năm 2012.
+ ROE (tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu): chỉ tiêu này phản ánh thu nhập mà các cổ đông nhận đuợc từ việc đầu tu vốn vào ngân hàng. Cũng nhu chỉ số ROA, ROE của TPBank cũng đuợc cải thiện rất nhiều ở thời điểm sau tái cơ cấu so với thời điểm bắt đầu thực hiện tái cơ cấu năm 2012. Nếu nhu năm 2012, ROE chỉ đạt mức 3,51 thì đến 2014, tỷ lệ này đã đạt 13,5%. Tỷ lệ này nằm trong nguỡng bình thuờng của ngành ngân hàng, thể hiện ngân hàng hoạt động ổn định và cho lợi nhuận tuơng đối tốt.
+ Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) của TPBank ở mức bình thuờng (~2%), tỷ lệ này của TPBank tuơng đối ổn định. Năm 2013, 2014 tỷ lệ này có
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tổng du nợ cho vay 5,990.36 11,809.05 19,639.83
65
tăng lên một chút so với 2012 do thu nhập lãi thuần tăng lên từ việc tăng truởng tín dụng tốt.
+ Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (MN): tại TPBank, tỷ lệ này có xu huớng giảm qua các năm từ 1,4% năm 2012 xuống còn 0,32% vào năm 2014. Nguyên nhân là do thu nhập ngồi lãi tăng nhung chi phí ngồi lãi tăng nhiều hơn, bên cạnh đó tốc độ tăng của thu nhập ngồi cũng thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của Tổng tài sản.
+ Tỷ lệ sinh lời hoạt động: tỷ lệ này phản ánh hiệu quả của việc quản lý chi phí và các chính sách định giá dịch vụ. Tỷ lệ này của TPBank có xu huớng tăng mạnh qua các năm. Năm 2012, tỷ lệ này là 6,82% thì tới năm 2014, tỷ lệ này đã đạt 18,94%. Điều này chứng tỏ hiệu quả trong cơng tác quản lý chi phí và các chính sách định giá dịch vụ của TPBank tuơng đối tốt.
+ Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên: tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên của
TPBank có xu huớng giảm qua các năm. Nguyên nhân là do lãi từ tất cả các hoạt
động của ngân hàng có tốc độ tăng ít hơn tốc độ tăng của tổng tài sản.
+ Chênh lệch lãi suất bình quân: Chênh lệch lãi suất bình qn qua các năm có xu huớng tăng nhanh, năm 2012 tỷ lệ này là 2,66 thì đến 2014, tỷ lệ này là 4,04. Điều này phản ánh thu nhập của ngân hàng ngày càng tăng lên, công tác quản lý tuơng đối hiệu quả trong quá trình huy động vốn và cho vay. Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần chú ý điều chỉnh, nếu mức chênh lệch lãi suất này lớn sẽ làm giảm tính cạnh tranh của ngân hàng trên thị truờng.
+ Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản và tỷ lệ tài sản sinh lời của TPBank trong
giai đoạn 2012-2014 có xu huớng giảm. Ngun nhân khơng phải do tổng thu từ
hoạt động giảm mà do Tổng Tài sản tăng mạnh, tốc độ tăng của Tổng tài sản cao
hơn tốc độ tăng của tổng thu từ hoạt động. Bên cạnh đó, tỷ lệ Tài sản sinh 66
tăng 8 nghìn tỷ đồng, cịn lại và do quy mô tiền gửi tại NHNN và gửi, cho vay các TCTD khác tăng lên). Chính vì vậy, trong những năm tiếp theo, khi lập kế hoạch tăng tổng tài sản, nên chú trọng nhiều hơn đến việc tăng quy mơ tài sản sinh lời để có thể đạt đuợc mức lợi nhuận tốt nhất.
+ Tỷ lệ an toàn vốn (CAR): Tỷ lệ an toàn vốn của TPBank trong giai đoạn 2012-2014 là khoảng 15-19%, tỷ lệ này hoàn toàn phù hợp với quy định tại Thơng tu 13/2010/TT-NHNN, theo đó tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của các Ngân hàng thuơng mại là 9%.
Nhìn chung, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của TPBank trong giai đoạn 2012-2014 đều nằm trong mức hợp lý. Các chỉ tiêu này đuợc cải thiện rõ rệt sau thời gian TPBank thực hiện tái cơ cấu. Điều này phần nào thể hiện công tác điểu hành, quản lý và định huớng của TPBank trong giai đoạn này tuơng đối tốt, vừa đạt đuợc mục tiêu tăng truởng vừa đảm bảo đuợc mức độ an toàn vốn. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đã đạt đuợc, TPBank vẫn cần chú trọng nhiều hơn đến cơng tác quản lý Tài sản, cần có những biện pháp để tăng quy mơ tài sản sinh lời để có thể tạo ra đuợc mức lợi nhuận tuơng xứng với quy mô Tổng tài sản.