Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu 0387 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 103 - 107)

CD tấu hu/ độnỊỊthDD laạitién

N hững khó khăn và tồn tại trong cơng tác Quản lý Tài sản Có của

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

- Hệ thống luật pháp ở nuớc ta dù đã ban hành rất nhiều luật và văn bản duới luật để huớng dẫn thi hành nhung vẫn chua đầy đủ, thiếu tính đồng bộ, nhất qn và cịn nhiểu bất cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế về NH. Hơn

82

khó khăn khi Ngân hàng nhà nước thắt chặt hơn các quy định về tín dụng, quy định trần lãi suất huy động để giảm lãi suất cho vay, tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc của Ngân hàng thương mại, hạn chế cấp phép cho các Ngân hàng mở mới chi nhánh, Phịng giao dịch... Tất cả các chính sách đó ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng.

- Những biến động bất thường của giá vàng và tỷ giá giữa đồng đôla Mỹ so với đồng Việt Nam cũng như hoạt động của thị trường chứng khoán

và thị

trường bất động sản, lạm phát đã được kiềm chế nhưng vẫn ở mức cao hơn

mức lãi suất huy động của ngân hàng đã làm cho đại đa số người dân

còn e dè

cân nhắc đển gửi tiền vào NH đồng thời gây khó khăn cho hoạt động kinh

doanh của cả doanh nghiệp và NH.

- Tâm lý ưa thích sử dụng tiền mặt của người dân còn khá sâu chưa thay đổi được. Các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt cũng như các

dịch vụ

NH khác thật sự còn xa lạ với đại đa số người dân.

- Ngoài ra, các cam kết quốc tế khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới đã dần dần thực thi nên thị trường tài chính Việt Nam đã

rộng mở

hơn rất nhiều so với trước đây làm cho môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực

NH ngày càng gay gắt khốc liệt hơn.

- Thị trường tài chính nhiều biến động và thiếu tính minh bạch nên gây khó khăn cho ngân hàng trong việc ra quyết định đầu tư và đa dạng hóa danh

83

bạn trong khi TPBank là ngân hàng sinh sau đẻ muộn, chua có nhiều uy tín và cần tìm kiếm và mở rộng thị truờng. Bên cạnh đó, giống nhu nhiều ngân hàng khác, chất luợng sản phẩm cung cấp cho khách hàng chua đồng đều do cơ chế quản lý và kinh doanh của các chi nhánh có sự khác nhau, đội ngũ nhân viên kinh doanh có chất luợng khác nhau...nên trong nhiều truờng hợp vẫn bị khách hàng phản ánh không tốt về chất luợng dịch vụ và sản phẩm.

+ Các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng đang cung cấp cho khách hàng

còn khá đơn điệu. TPBank chỉ chú trọng đẩy mạnh huy động vốn và tăng truởng tín dụng, chua chú trọng phát triển các mảng khác. Điều này có thể khiến cho ngân hàng khơng thể tận dụng đuợc lợi thế về mạng luới, khách hàng, kênh phân phối và cơng nghệ hiện có. Trong chiến luợc phát triển sản phẩm, các ngân hàng vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực tín dụng. Các dịch vụ khác, nếu có, cũng chỉ dừng lại ở dịch vụ thẻ.

- về nhân sự:

+ Cơ cấu tổ chức của một số Khối/phịng ban chua có sự tách bạch rõ

ràng giữa chức năng, nhiệm vụ, quyền và nghĩa vụ của từng đơn vị. Điều này làm cho hoạt động của các phịng ban chồng chéo lên nhau gây lãng phí thời gian, tài sản cũng nhu ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

+ Năng lực quản trị điều hành của các chi nhánh TPBank trong việc

nhận diện và kiểm soát rủi ro phát sinh chua đuợc xem trọng, xem nó là cơng việc của Hội sở. Lực luợng cán bộ nhân viên trẻ dù có nhiều thế mạnh nhung thiếu kinh nghiệm, đôi khi giải quyết vấn đề chua linh động và sâu sắc gây phiền hà cho KH.

- Uỷ ban quản lý TSN TSC hoạt động chưa mang lại hiệu quả cao: Các

chức năng và nhiệm vụ của Uỷ ban ALCO đuợc quy định khá rõ ràng trong

Quy chế tổ chức và hoạt động nhung chua đuợc các phòng ban chức

84

thể hoạt động của Ủy ban quản lý TSN-TSC. Các mẫu biểu báo cáo đuợc đua ra trong quy trình, quy chế này chua có cơng cụ hỗ trợ để lấy số liệu. Bộ phận quản lý rủi ro thị truờng hàng tháng, hàng q có đua ra cáo cáo tình hình lãi suất của các NH nhung chua dự báo đuợc các biến động về lãi suất.

- về uy tín, thương hiệu:

+ Là ngân hàng sinh sau đẻ muộn, non trẻ nhất hệ thống nên TPBank

chua

thực sự đuợc nhiều người biết đến và đang trên con đuờng khẳng định vị trí của

mình trên thị truờng. Gắn liền với vấn đề này chúng ta phải đề cập đến chính sách marketing. Thật sự thì TPBank chua có đuợc một chiến luợc marketing dài

hơi để xây dựng thuơng hiệu cho mình. Các hoạt động quảng cáo trong năm chỉ

đơn thuần là giới thiệu sản phẩm và chua có những hoạt động quảng bá tạo ấn tuợng mạnh. Các hoạt động tài trợ cho các tổ chức hoạt động xã hội thiên về tính

từ thiện nhiều hơn và chua chọn lọc kỹ chuơng trình tài trợ cũng nhu kênh quảng bá hoạt động tài trợ của mình. Hơn nữa, sau mỗi hoạt động quảng bá tài trợ các phịng ban chun mơn chua đánh giá xem hiệu quả mang lại đối với TPBank nhu thế nào để rút kinh nghiệm cho những lần sau.

+ Ngồi ra, năng lực tài chính của TPBank cũng chua đủ mạnh nên chua

đủ lực để xây dựng củng cố uy tín thuơng hiệu cho TPBank. Vốn điều lệ hiện tại dù đã vuợt trên 5.500 tỷ nhung mức vốn này còn rất nhỏ so với các NHTM quốc doanh chứ chua nói đến các NH nuớc ngồi.

- về cơng nghệ: Chuơng trình quản lý hiện tại khơng đáp ứng đuợc cơng

tác lấy số liệu báo cáo để đua ra các dự báo thanh khoản thuờng kỳ, file excel

85

- về hệ thống văn bản quy trình, quy chế:

+ Như đã đề cập ở trên, việc tập trung hầu hết các chủ trương chính sách

tại Hội Sở và sau đó mới được triển khai đến CN dù có ưu điểm nhưng cũng có nhược điểm của nó. Điều dễ nhận thấy nhất là việc triển khai sẽ mất thời gian nhiều khi ảnh hưởng đến tiến độ làm việc với KH. Hơn nữa, các đơn vị thừa hành như CN sẽ rất bị động.

+ Hệ thống quy trình, quy chế dù đã tương đối đầy đủ nhưng chưa thống

nhất, còn chồng chéo nhau cái thừa cái thiếu chẳng hạn như: chưa có quy chế xác định lãi suất cho vay, quy trình hướng dẫn xác định lãi suất cho vay của từng sản phẩm tín dụng.

+ Ngồi ra, hệ thống văn bản quy trình, quy chế chậm thay đổi, cập

nhật so với quy định của ngành, NHNN. Điển hình là quy định về NV ngắn hạn, NV trung dài hạn và tỷ lệ NV ngắn hạn được dùng để cho vay trung dài hạn trong chính sách tín dụng của TPBANK chưa điều chỉnh cho phù hợp với quy định tại thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014.

Một phần của tài liệu 0387 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản nợ tài sản có tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w