CD tấu hu/ độnỊỊthDD laạitién
S Phân tích trong tình huống kịch bản cả hệ thống gặp khó khăn về thanh
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
- Tăng cường vai trò quản lý giám sát, tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động ngân hàng: Để tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ thì vai
trị của
NHNN là rất lớn. NHNN đóng vai trị vừa là tham mưu, vừa là nịng
cốt, điều
hành chính sách tiền tệ tốt hơn, linh hoạt và hiệu quả hơn. Đi liền với đó là
nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống NH. NHNN cần làm tốt hơn
vai trò
quản lý nhà nước, hoàn thiện thể chế luật pháp, tạo hành lang pháp lý
đồng bộ
theo hướng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các NHTM hoạt động trong nền
kinh tế thị trường. Cụ thể: NHNN cần rà soát, bổ sung, sửa đổi các văn bản
quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng. Các văn bản
này cần
108
thiệp quá nhiều của NHNN vào thị truờng để cho thị truờng phát triển, lãi suất phản ánh đúng quan hệ cung cầu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Xuất phát từ những khó khăn, tồn tại và những nguyên nhân đã đuợc phân tích trong chuơng 2 cùng với định huớng phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong trong thời gian tới, tác giả hy vọng những giải pháp đề xuất dành cho Ngân hàng thuơng mại cổ phần Tiên Phong và những kiến nghị đã đuợc đề xuất đối với Chính phủ và NHNN sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có tại Ngân hàng Tiên Phong, là tiền đề và là cơ sở để Ngân hàng Tiên Phong tăng truởng, phát triển bền vững sau giai đoạn Tái cơ cấu và sớm đạt đuợc mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
109
KẾT LUẬN
Ngày nay, trong hoàn cảnh các ngân hàng thương mại trên thị trường đang cạnh tranh nhau rất gay gắt và Ngân hàng nhà nước đang sát sao thực hiện đề án Tái cấu trúc ngành ngân hàng, các ngân hàng thương mại đứng trước nguy cơ sáp nhập nếu hoạt động kém hiệu quả thì hơn bao giờ hết, các ngân hàng thương mại phải hết sức lưu tâm đến việc chú trọng các biện pháp để giữ chân khách hàng, gia tăng nguồn vốn huy động giữ vững thị phần và phân bổ nguồn vốn huy động được một cách hợp lý nhất để duy trì và tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng. Việc đánh giá chính xác được vai trị và thực hiện tốt công tác quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có sẽ giúp các ngân hàng phát triển và tăng trưởng bền vững.
Với mục tiêu nghiên cứu cùng với việc vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, luận văn đã giải quyết được một số nội dung quan trọng sau:
Một là, Nêu rõ những cơ sở lý luận về tổng quan hoạt động quản lý Tài
sản Nợ - Tài sản Có của các Ngân hàng thương mại.
Hai là, Đưa ra thực trạng quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có của Ngân
hàng thương mại cổ phần Tiên Phong trong giai đoạn tái cơ cấu 2012-2014. Đánh giá những mặt thuận lợi, khó khăn cũng như những tồn tại trong cơng tác Quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có của Ngân hàng TMCP Tiên Phong trong giai đoạn này để tìm ra được nguyên nhân của tồn tại.
Ba là, trên cơ sở đánh giá về nguyên nhân của những tồn tại và những
định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong trong thời gian tới, luận văn đề xuất một số giải pháp cho Ngân hàng TMCP Tiên Phong và một số kiến nghị tới Chính phủ, Ngân hàng nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Tài sản Nợ - Tài sản có cho ngân hàng Tiên Phong trong giai đoạn tiếp theo sau tái cơ cấu..
110
Với những kết quả nghiên cứu đã đạt đuợc, hy vọng luận văn sẽ góp phần thiết thực cho sự tăng truởng, phát triển bền vững của Ngân hàng TMCP trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nhu hiện nay.