Thực trạng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 0225 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP đại chúng việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 53 - 57)

2010 2011 2012 2013 l.Tổng thu, trong đó : 25

2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng

Trong những năm gần đây, vấn đề về việc nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại được rất nhiều các cơ quan quản lý ngành ngân hàng quan tâm, cũng như đó là một vấn đề đáng lo ngại đối với các Ngân hàng thương mại khi đứng trước thách thức hội nhập và cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các Ngân hàng thương mại phải có sự chuyển mình rõ rệt trong hoạt động kinh doanh.

Bảng 2.5: Thực trạng nợ xấu qua các năm

_________Chỉ tiêu_________ 2010 2011 2012 2013 1. Tổng dư nợ____________ 141.32 8 4 169.00 8 174.35 2 180.93 2. Nợ xấu_______________ 3.95 7 4.05 2 5.07 4 5.82 6

- Doanh nghiệp tư nhân 1.50

4 5 1.13 2 1.52 4 1.86

- Cty CP, TNHH__________ 1.26

6 1 1.62 2 2.19 2 2.62

- Hộ cá thể, cá nhân_______ 1.18

7 7 1.29 0 1.36 0 1.34

Bảng 2.5 cho thấy tình hình nợ xấu diễn biến phức tạp, năm 2010 tỷ nợ nợ xấu chiếm 2,8% tổng dư nợ, năm 2011 giảm xuống còn 2,35% tổng dư nợ, năm 2012, 2013 do ảnh hưởng của suy thối kinh tế, sản xuất đình trệ nên phát sinh thêm khá nhiều khoản nợ quá hạn. Mặc dù chi nhánh đã giảm tốc độ tăng trưởng, hạn chế cho vay, tuy nhiên nợ xấu trong năm 2012 tăng lên 2,91% tổng dư nợ, năm 2013 là 3,22% tổng dư nợ.

Mặc dù việc nợ quá hạn tồn tại là điều khó có thể tránh khỏi đối với hầu hết các NHTM, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên trình trạng nợ xấu của Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh vẫn là điều đáng chú ý. Trong những năm tới ngân hàng cần tìm cho mình một hướng đi phù hợp hơn và nâng cao chất lượng tín dụng giảm tỷ lệ nợ xấu, nếu khơng sẽ gây tình trạng thất thốt vốn ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng nói chung và nền kinh tế nói riêng.

Biểu đồ 2.3: Tình hình nợ xấu phân tích theo thời hạn tín dụng.

(Nguồn Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam - CN Bắc Ninh - Báo cáo tổng kết qua các năm)

Nhìn vào biểu đồ 2.3 có thể thấy rõ nợ xấu tập trung ở tín dụng trung và dài hạn, nợ xấu ở tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng về tương lai vẫn tiềm ẩn rủi ro khá cao.

Bảng 2.6: Thực trạng nợ xấu phân tích theo thành phần kinh tế

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đại Chúng - CN Bắc Ninh - Báo cáo tổng kết qua các năm)

Biểu đồ 2.4: Tình hình nợ xấu phân tích theo thành phần kinh tế

Qua biểu đồ 2.4 có thể thấy nợ xấu ở thành phần kinh tế hộ cá thể luôn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số nợ xấu, do tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực này còn thấp. Nợ xấu ở thành phần doanh nghiệp tư nhân, kinh tế cơng ty cổ phần, TNHH có xu hướng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu, đây cũng là điều dễ hiểu vì dư nợ của đối tượng này ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ và hoạt động sản xuất kinh

doanh của đối tượng này phản ánh thực trạng của nền kinh tế. Mặt khác ngân hàng cũng đã có nhiều biện pháp tích cực để giảm thấp nợ quá hạn của thành phần kinh tế này.

2.2.2. Thực trạng chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCPĐại Chúng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu 0225 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP đại chúng việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w