- Quy trình bảo đảm tín dụng
b. Bảo đảm tín dụng có tài sản đảm bảo
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
Công tác xử lý hàng tồn kho và thu hồi phải thu gặp nhiều khó khăn, thực tế đã đuợc chứng minh qua nhiều sự vụ phát sinh trong thời gian qua tại cả MB và các TCTD khác. Do đó, Chi nhánh cần chú trọng hơn đối với các khoản nợ đuợc đảm bảo bằng loại tài sản này.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂNHÀNG HÀNG
TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THANH XUÂN
TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THANH XUÂN hình thức bảo đảm phù hợp, mang lại sự thuận tiện cho khách hàng và sự an toàn cho ngân hàng.
Nếu so sánh với những tổn thất điển hình trong quá trình hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân Đội, có thể thấy các biện pháp bảo đảm tín dụng đã phát huy hiệu quả ở Chi nhánh. Một số ví dụ về các tổn thất MB đã gặp phải trong thời gian qua: Năm 2013, Công ty cà phê Truờng Ngân đã dùng hơn 3.000 tấn cà phê (số cà phê này sau đó đuợc xác định chỉ có 700 tấn là cà phê thật, số còn lại là vỏ cà phê, rác cùng hàng trăm loại tạp chất trộn lẫn đóng bao) để thế chấp vay vốn tổng cộng hơn 600 tỷ đồng tại 7 ngân hàng đó là Agribank, Vietinbank, OCB, Techcombank, Maritimebank, VIB và MB, riêng MB là 80 tỷ đồng. Khi sự việc đuợc phát giác, việc tiếp cận tài sản để xử lý thu hồi nợ gặp sự cản trở quyết liệt của các ngân hàng tham gia tài trợ do không phân tách đuợc tài sản thế chấp cho các khoản vay tại các TCTD của Công ty Truờng Ngân. Cũng trong năm 2013, MB Hải Duơng đã cho một số đối tuợng vay 35 tỷ đồng phục vụ hoạt động kinh doanh trên sơ sở thế chấp 300.000 thẻ cào Mobifone. Sau đó, số thẻ cào thế chấp đuợc phát hiện bị làm giả. Nguyên nhân một phần do công tác quản lý của MB Hải Duơng còn tuơng đối lỏng lẻo, một phần do đối tuợng chủ đích lừa đảo ngân hàng. Việc thu hồi vốn từ những sự việc phát sinh nêu trên gặp không ít khó khăn, do ngay từ đầu công tác bảo đảm