Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu 0017 giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng tại NHTM CP quân đội chi nhánh thanh xuân luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 81 - 83)

- Quy trình bảo đảm tín dụng

b. Bảo đảm tín dụng có tài sản đảm bảo

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, Chi nhánh chua xây dựng đuợc chính sách tín dụng và các biện pháp bảo đảm tín dụng phù hợp và linh hoạt truớc những biến động của thị truờng và nền kinh tế. Việc xây dựng chính sách cũng mang nhiều yếu tố chủ quan, chưa trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề khách quan từ thị trường, từ thực tế địa bàn và đặc điểm của từng ngành nghề cụ thể, do đó chua thực sự phù hợp với thực tế và tạo ra đuợc những nét thu hút thực sự đối với Khách hàng.

Thứ hai, Chi nhánh chua thành lập đuợc một bộ phận pháp chế và xử lý TSBĐ riêng nên khả năng kiểm định tính chính xác của các thông tin về bảo đảm tín dụng còn hạn chế.

Sự chua hoàn thiện về hệ thống thông tin là khó khăn chung của cả ngành ngân hàng, điều này ảnh huởng rất lớn đến khả năng thẩm định khách hàng và thẩm định TSBĐ của cán bộ tín dụng. Riêng đối với chi nhánh, công tác thẩm định và phát mại tài sản lại càng khó khăn do không có bộ phận chuyên trách mặc dù hiện Ngân hàng TMCP Quân Đội đã thành lập công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản chuyên biệt. Thông tin giúp ngân hàng thẩm định đuợc tài sản bảo đảm chủ yếu là do khách hàng cung cấp, do vậy nguồn thông tin có mức độ chính xác không cao, dễ gây rủi ro.

65

môn hóa, tuy nhiên, sự phối kết họp giữa các bộ phận chưa có sự nhuần nhuyễn, tính thống nhất chưa cao, dẫn đến những vướng mắc trong việc xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình nhận và quản lý tài sản.

Thứ tư, chất lượng nguồn nhân sự chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển, và tất yếu cũng chưa thể tạo động lực cho sự phát triển. Chat lượng nhân sự không đạt yêu cầu được thể hiện dưới nhiều góc độ. Thứ nhất, phần lớn cán bộ chưa nhận thức được trách nhiệm của mình trong công tác bảo đảm tín dụng. Chính sách nhân sự cũng chưa được xây dựng phù họp với các đối tượng khác nhau, cơ chế tuyển dụng, đào tạo và sàng lọc nhân sự cũng chưa được chú trọng. Góc độ thứ hai cần nói đến, đó là trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp của các cán bộ còn hạn chế. Điều đó một phần xuất phát từ tuổi đời và tuổi nghề còn ít của phần lớn các cán bộ tín dụng, tuy nhiên phần lớn hơn xuất phát từ việc đào tạo thiếu cơ bản, thiếu trọng tâm, và sâu sát của Chi nhánh cũng như việc thiếu ý thức tự học hỏi của các cán bộ tín dụng.

Thứ năm, hệ thống thông tin tín dụng còn nhiều hạn chế. Chi nhánh chưa xây dựng được hệ thống thông tin tín dụng hữu ích. Mối liên kết với các ban ngành, chính

quyền địa phương, các hiệp hội ngành nghề và các mối liên hệ trong nội bộ với các Phòng ban Hội sở, các cán bộ quản lý, cán bộ tín dụng tại các Chi nhánh khác còn hạn chế. Do đó, có sự thiếu hụt và chậm trễ nhất định về thông tin, khiến Chi nhánh phản ứng chậm hơn với các diễn biến của thị trường, của các chính sách vĩ mô, chính

sách điều hành, quản lý hay các thông tin liên quan đến khách hàng và khoản vay,... dẫn đến hạn chế trong việc đưa ra các biện pháp bảo đảm tín dụng cần thiết.

Ket luận chương 2

Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định trong hoạt động tín dụng nói chung bảo đảm tín dụng nói riêng, tuy nhiên công tác bảo đảm tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Thanh Xuân còn bộc lộ một số điểm bất cập, hạn chế, chưa đảm bảo phát triển tín dụng một cách hiệu quả và bền vững. Do vậy cần có những giải pháp tích cực, cụ thể nhằm giải quyết các triệt để các vấn đề còn tồn

66

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu 0017 giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng tại NHTM CP quân đội chi nhánh thanh xuân luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w