- Quy trình bảo đảm tín dụng
c. Xây dựng chính sách nhân sự hợp lý
3.2.8. Tập trung xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi nhằm làm lành mạnh hóa tình
Công tác xử lý tài sản bảo đảm lại có nhiều vướng mắc khó khăn do chưa có những quy định cụ thể chi tiết, nhất là khó khăn trong việc định giá bán tài sản để thu hồi vốn.
Nếu vốn của ngân hàng bị ứ đọng trong các TSBĐ chưa xử lý được cần dựa vào đặc tính của tài sản bảo đảm để xử lý nhanh chóng:
- Với những tài sản mang đặc tính chuyên dùng có thể cho thuê và trực tiếp thu tiền hoặccó thể dùng tài sản làm vốn góp liên doanh.
- Nếu tài sản bảo đảm là bất động sản có vị trí thuận lợi, có thể sử dụng để
mở thêm phòng giao dịch
- Nếu tài sản bảo đảm là bất động sản cóvị trí không thuận lợi nhưng diện tích rộng, chi nhánh có thể xây dựng thành kho chứa hàng để mở rộng hoạt động cho vay cầm cố.
3.2.8. Tập trung xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi nhằm làm lành mạnh hóatình tình
hình tài chính của chi nhánh
Nợ xấu, nợ quá hạn ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn vốn khả dụng của ngân hàng. Do đó điều cần thiết phải làm trong những năm tiếp theo là chi nhánh cần phải tiếp tục giảm tỷ lệ nợ xấu, thu hồi các khoản nợ quá hạn nhằm làm lành mạnh hóa tình hình tài chính của chi nhánh.
85
cả khách hàng và ngân hàng. Đối với các khoản nợ khó đòi có nguyên nhân khách quan là do tình hình chung của toàn ngành, ngân hàng cần khuyến khích nguời vay trả nợ gốc, có thể gia hạn nợ hoặc cho vay thêm nếu phuơng án kinh doanh của khách hàng thực sự khả thi và nguyên nhân của nợ quá hạn là nằm ngoài ý muốn của khách hàng.
Đối với các khoản nợ đã đuợc ngân hàng xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng, chi nhánh vẫn cần phải tích cực thu hồi nợ bằng cách xử lý TSBĐ. Với những TSBĐ có đủ hồ sơ pháp lý, có thể phát mãi nhanh chóng thì cần xử lý ngay để tránh tình trạng ứ động vốn. Với những tài sản thị truờng tiêu thụ ít hoặc tài sản chuyên dụng có thể cho thuê nhằm tạo nguồn thu bù đắp chi phí.