Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động thẩm định giá tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công tác định giá tài sản tại ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt (lienvietpostbank) và một số giải pháp (Trang 92 - 94)

- VP đại diện NHBĐLV các khu vực Trung tâm thanh lý tài sản

3.3.1.1. Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động thẩm định giá tài sản

bảo đảm nhằm xác định đúng mức cho vay, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

3.3. Một số kiến nghị về hoạt động thẩm định giá tài sản ở Việt Nam3.3.1. Đối với Chính phủ 3.3.1. Đối với Chính phủ

3.3.1.1. Xây dựng và hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động thẩm định giátài sản tài sản

Vấn đề đặt ra là cần hoàn thiện các văn bản pháp lý theo hướng tăng cường năng lực tổ chức thẩm định giá, cơng khai minh bạch thơng tin; kiểm sốt chặt chẽ các khâu thẩm định giá và phê duyệt kết quả thẩm định giá. Bên cạnh đó, cần rà sốt hồn chỉnh các hướng dẫn, tiêu chuẩn thẩm định giá để có cơ sở pháp lý cho hoạt động thẩm định giá.

Nhà nước cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý tài sản nhất là bất động sản và hoạt động thẩm định giá, tránh tình trạng quá nhiều văn bản chồng chéo và chưa đầy đủ như hiện nay. Để khắc phục hạn chế này khi ban hành văn bản pháp luật cần thống nhất như sau:

- Hệ thống các văn bản pháp luật đó là: các chính sách, các tiêu chuẩn thẩm định giá phù hợp với pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế. Hiện nay, hệ thống các văn bản pháp lý về thẩm định giá cịn thiếu, chưa có hệ thống một cách tồn diện, thiếu đồng bộ nên khó kiểm sốt. Điều này làm ảnh hưởng đến việc áp dụng các bước của quy trình và phương pháp thẩm định giá. Vấn đề đặt ra là Nhà nước cần phải ban hành, sửa đổi hệ thống các văn bản này sao cho phù hợp với tình hình thực tế, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình áp dụng.

- Cần phải quan tâm hơn nữa đến việc tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thẩm định giá. Hệ thống hành lang pháp lý hiện tại đã cơ bản đáp ứng được những vấn đề chung của hoạt động thẩm định giá. Song do việc quản lý hoạt động thẩm

định giá chưa được thống nhất, từ đó dẫn tới là có sự chồng chéo trong quản lý, trong các văn bản pháp luật giữa các bộ, ngành. Hệ thống các văn bản pháp luật chưa được triển khai sâu rộng trong xã hội làm cho ảnh hưởng đến hoạt động thẩm định giá, đặc biệt là định giá bất động sản là chưa cao.

- Tăng cường cơ sở pháp lý, hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động thẩm định giá. Cơ sở pháp lý, đặc biệt là cơ sở dữ liệu phục vụ công tác thẩm định giá hầu như chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra. Chính phủ cần xúc tiến nhanh việc xây dựng Trung tâm lưu trữ thông tin phục vụ cho cơng tác thẩm định giá. Trung tâm này sẽ đóng vai trị là nơi lưu trữ thơng tin nguồn và chia sẻ thông tin cho các hoạt động thẩm định giá trong cả nước.

- Cần có chế tài để xử lý các vi phạm trong lĩnh vực thẩm định giá của tổ chức, cá nhân thẩm định giá. Siết chặt công tác quản lý, ban hành tiêu chí xếp hạng các tổ chức thẩm định giá để có thể dễ dàng lựa chọn tổ chức có uy tín, đảm bảo chất lượng; kiên quyết loại bỏ các tổ chức thẩm định giá yếu kém, thắt chặt việc lựa chọn các tổ chức thẩm định giá đủ điều kiện.

- Xây dựng các quy định chung về hoạt động thẩm định giá, bao gồm: quản lý nhà nước trong lĩnh vực thẩm định giá đối với doanh nghiệp thẩm định giá, tổ chức nghề nghiệp về thẩm định giá theo quy định của pháp luật; quy định về kiểm soát chất lượng hoạt động thẩm định giá và việc chấp hành các quy định của Nhà nước về thẩm định giá…; quy định về điều kiện dự thi, việc tổ chức thi và điều kiện để cấp Thẻ thẩm định viên về giá; quản lý, cấp và thu hồi Thẻ thẩm định viên về giá; quy định về đào tạo, cấp chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ thẩm định giá; bồi dưỡng kiến thức chuyên môn về thẩm định giá cho thẩm định viên về giá hành nghề. Cuối cùng là quy định về Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam.

Song song với việc hoàn chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật, cần ban hành các Thông tư hướng dẫn về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá và thẩm định giá. Các hành vi vi phạm trong hoạt động thẩm định giá được khái quát thành 2 nhóm lớn:

- Nhóm 1: Các hành vi vi phạm trong hoạt động thẩm định giá liên quan đến doanh nghiệp thẩm định giá từ khâu cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá đến phát hành chứng thư, báo cáo hàng năm.

- Nhóm 2: Các hành vi vi phạm trong hoạt động thẩm định giá liên quan đến thẩm định viên về giá từ khâu đăng ký hành nghề thẩm định giá đến tồn bộ q trình hoạt động thẩm định giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công tác định giá tài sản tại ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt (lienvietpostbank) và một số giải pháp (Trang 92 - 94)