Về vi phạm cơ bản do hàng hoá không phù hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vi phạm cơ bản do hàng hoá không phù hợp theo công ƣớc viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và khuyến nghị cho việt nam (Trang 68 - 69)

Khoản 2 iều 35 CISG và khoản 1 iều 39 Luật Thương mại đều quy định tương đối giống nhau về khái niệm “tính phù hợp với hợp đồng của hàng hóa” khi chỉ ra các trường hợp hàng hoá được coi là không phù hợp bao gồm:

- Hàng hóa không thích hợp cho các mục đích sử dụng mà các hàng hóa cùng loại vẫn thường đáp ứng.

-Hàng không thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào mà người bán đã trực tiếp hoặc gián tiếp biết được vào lúc ký hợp đồng

-Hàng không có các tính chất của hàng mẫu hoặc kiểu dáng mà người bán đã cung cấp cho người mua.

-Hàng không được đóng phong bì theo cách thông thường cho những hàng cùng loại hoặc, nếu không có cách thông thường, thì bằng cách thích hợp để giữ gìn và bảo vệ hàng hoá đó.

Tuy nhiên, tại khoản 2 iều 39 Luật Thương mại 2005 có quy định: “Bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hoá không phù hợp với hợp đồng theo quy định tại khoản 1 Điều này.” Quy định như hiện nay tại Khoản 2 iều 39 dễ dẫn đến lạm dụng quyền t chối nhận hàng của người mua. Nhận hàng là nghĩa vụ, chấp nhận hàng là quyền của người mua nên không thể tồn tại mâu thuẫn chính trong Luật thương mại khi đều là nhận hàng nhưng v a là quyền, v a là nghĩa vụ. Quyền t chối nhận hàng của người mua c ng chỉ nên được th a nhận nếu sự không phù hợp của hàng hóa được giao là đáng kể, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích hợp pháp của người mua.

Không chỉ đề cập tới trách nhiệm của người bán trong trường hợp hàng hoá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vi phạm cơ bản do hàng hoá không phù hợp theo công ƣớc viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và khuyến nghị cho việt nam (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)