Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH vụ NGÂN HÀNG điện tử tại NGÂN HÀNG TMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 107 - 108)

Thứ nhất, NHNN cần tạo điều kiện cho các NHTM triển khai các sản phẩm dịch vụ mới, các quy trình phục vụ khách hàng hay các kênh phân phối mới bằng việc áp dụng quy trình xin phép và phê chuẩn nhanh chóng, thuận tiện. Việt Nam hiện vẫn còn thiếu nhiều dịch vụ ngân hàng bán lẻ hiện đại, mang tính phức tạp cao nhƣ các sản phẩm đầu tƣ, các sản phẩm phái sinh tài chính, các sản phẩm ủy thác, quản lý tài sản...

Thứ hai, NHNN cũng cần có các giải pháp kiểm soát rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng điện tử để tạo sự an toàn cho toàn hệ thống cũng nhƣ sự cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM, đồng thời tăng cƣờng mức độ tín nhiệm của hệ thống NHTM, tạo sự yên tâm cho ngƣời dân khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử.

Thứ ba, NHNN cần tăng cƣờng áp dụng khoa học công nghệ trong hoạt động ngân hàng. Cụ thể, NHNN cần có một khoản vốn phù h p cho quỹ hiện đại hóa ngân hàng để đổi mới toàn diện triệt để, nhất là hệ thống thông tin quản lý, hệ thống thanh toán liên NH, hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa. Bên cạnh đ , NHNN có thể nắm bắt cơ hội trong quan hệ h p tác quốc tế để thu hút và tận dụng các nguồn vốn đầu tƣ cũng nhƣ CNTT từ các nƣớc phát triển, trao đổi và chuyển giao công nghệ ngân hàng.

Thứ tƣ, NHNN cần tổ chức nhiều hơn nữa những hội thảo hoặc các khóa học cho các cán bộ lãnh đạo, quản lý và các bộ phận có liên quan trong hệ thống ngân hàng để cung cấp các kiến thức về lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm trong nƣớc liên quan đến tổ chức hoạt động và quản lý hoạt động ngân hàng điện tử.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH vụ NGÂN HÀNG điện tử tại NGÂN HÀNG TMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)