Về trình độ nguồn nhânlực CNTT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh (Trang 82 - 83)

6. Kết cấu của luận văn

2.3. Đánh giá chung về hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhânlực công nghệ

2.3.2.2. Về trình độ nguồn nhânlực CNTT

Nguồn nhân lực CNTT tại các đơn vị còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng; một số đơn vị lãnh đạo chưa chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho cán bộ, công chức. Hầu hết cán bộ CNTT tại các đơn vị đều phải kiêm nhiệm các công việc khác, thời gian tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu về CNTT cịn ít nên khơng kịp thời cập nhật những kiến thức mới, đặc biệt là kiến thức về an tồn, an ninh thơng tin.

Đối với đội ngũ cán bộ ứng dụng CNTT: Việc sử dụng máy tính, phần mềm ứng dụng đối với cán bộ trẻ, được đào tạo cơ bản thì khơng phải và vấn đề khó khăn. Tuy nhiên, đối với những cán bộ, chuyên viên lớn tuổi thì đây là một vấn đề khó khăn do khả năng nắm bắt chậm, chưa theo kịp sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ... Việc ứng dụng CNTT và hiện đại hóa quy trình nghiệp vụ khi ứng dụng CNTT đặt lên vai cán bộ nghiệp vụ, những người vận hành ứng dụng CNTT nhiều trách nhiệm nặng nề.

Mặt khác, do trình độ tiếng Anh chưa tốt nên cũng gây nhiều khó khăn cho đội ngũ cơng chức trong q trình nghiên cứu, học tập và sử dụng các thiết bị tin học. Khi chuyển sang khai thác sử dụng các ứng dụng CNTT có sự kết nối, tích hợp cao và theo mơ hình tập trung thì người sử dụng cịn có những bỡ ngỡ làm ảnh hưởng kéo theo đến quá trình thực hiện của các đơn vị khác, cán bộ khác.

Do chưa có chỉ tiêu biên chế, chức danh phù hợp cũng như chính sách ưu đãi cho cán bộ phụ trách về CNTT làm việc tại các cơ quan nên nguồn nhân lực trong

70

các cơ quan nhà nước được đào tạo về CNTT và có trình độ chun sâu trong lĩnh vực CNTT cịn thiếu và yếu. Tại các cơ quan, đơn vị, phần lớn cán bộ được phân công phụ trách về CNTT là cán bộ các phịng ban chun mơn hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm hoặc lao động hợp đồng chiếm 40% trên tổng số đơn vị. Do vậy khơng đảm bảo tính ổn định trong bố trí nhân sự và tính chính thức, tính chuyên ngành khi thực thi công vụ được giao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)