6. Kết cấu của luận văn
3.2.4.3. Dự báo kết quả đạt được
Hoàn thiện các chính sách kêu gọi vốn đầu tư trong và ngoài nước cho phát triển công nghiệp CNTT của thành phố, đặc biệt là liên doanh liên kết phát triển công nghiệp phần cứng, khuyến khích phát triển phần mềm, cũng như các chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển công nghiệp CNTT.
Xây dựng các quỹ tài chính CNTT dành để đào tạo phát triển, sử dụng nguồn nhân lực nhằm đẩy nhanh việc đào tạo, huấn luyện và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực CNTT.
Tóm tắt chương 3
Căn cứ các mục tiêu và định hướng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan hành chính nhà nước của thành phố Uông Bíkết hợp với các phân tích, đánh giá về thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở
97
chương 2, tác giả đã đưa ra một số giải pháp đào tạo nhằm phát triển nguồn lực công nghệ thông tin như sau:
1. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT
2. Giải pháp nâng cao chất lượng các lớp đào tạo tập huấn NNL CNTT
3. Giải pháp về cải thiện chế độ đãi ngộ và điều kiện làm việc cho nguồn nhân lực CNTT
98
KẾT LUẬN
Với tốc độ phát triển của ngành CNTT hiện nay, CNTT đã và đang thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, tạo nên những thay đổi sâu sắc trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người. CNTT đã làm thay đổi cơ bản lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, cấu trúc kinh tế, tính chất lao động, cách thức quản lý kinh tế xã hội và thay đổi cả phương thức tư duy. Đối với công tác quản lý nhà nước trong khu vực hành chính công, CNTT góp phần quan trọng trong công tác điều hành, quản lý, đặc biệt là trong công tác cải cách hành chính hiện nay. Chính vì lẽ đó, nghiên cứu các giải pháp để phát triển CNTT, trong đó có các giải pháp phát triển NNL CNTT là một việc rất cần thiết cần được ưu tiên hàng đầu nhằm tạo tiền đề cho thành phố Uông Bí nói riêng và cả nước nói chung nhanh chóng hội nhập, tiến nhanh và bền vững tới xã hội thông tin.
Nhìn chung, nhân lực CNTT trong khu vực hành chính của thành phố còn tồn tại nhiều yếu kém, và những yếu kém này cũng là đặc điểm chung của nhân lực CNTT trong khu vực hành chính công của cả nước, bởi lẽ, CNTT Việt Nam chỉ mới phát triển những năm gần đây và phát triển với tốc độ rất nhanh, trong khi đó, nguồn lực của chúng ta còn rất yếu để tiếp nhận sự phát triển đó. Để phát triển nguồn nhân lực CNTT, cần xây dựng một chiến lược tổng thể mang tầm quốc gia, trong đó quan tâm thực hiện những giải pháp từ khâu phát hiện và tạo nguồn, đào tạo nguồn nhân lực, tuyển dụng và đãi ngộ, quản lý nguồn nhân lực, bồi dưỡng và đào tạo lại… Từ đó, sẽ xây dựng một đội ngũ cán bộ CNTT nòng cốt, kịp thời ứng dụng các tiến bộ của CNTT vào trong công tác quản lý hiện nay.
Từ các lý luận về CNTT và ứng dụng CNTT, luận văn tập trung nghiên cứu: - Cơ sở lý luận về đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho các cơ quan hành chính nhà nước.
- Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố Uông Bí.
- Từ những thực trạng về đào tạo phát triển nguồn nhân lực nêu ra một số giải pháp nhằm đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho các cơ quan hành chính nhà nước của thành phố Uông Bí
99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008). Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực.Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
2. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004). Giáo trình Quản trị nhânlực. Nhà xuất bản Lao động-Xã hội
3. Vũ Đức Hòa, 2015. Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn Thạc sĩ của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Việt Nam.
4. PGS. TS. Phạm Quang Phan - chủ biên (2002): Những vấn đề cơ bản về kinh tế tri thức, Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
5. Phạm Thị Ngọc Quyên, 2011. Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho khu vực hành chính công của tỉnh Quảng Nam, của Trường Đại học Đà Nẵng.
6. Huỳnh Bửu Sơn (2008), Đọc thế giới phẳng của Thomas Friedman, trang Sách
hay, Nhà xuất bản trẻ.
http://www.nxbtre.com.vn/good_book.php?mode=detail&id=32
7. Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội, Hà Nội.
8. Nguyễn Tiệp (2005). Giáo trình Nguồn nhân lực. Trường đại học Lao động xãhội, nhà xuất bản Lao động-Xã hội.
9. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộc Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Hồng
Đức, Hồ Chí Minh.
10. Trần Quang Triết, 2011. Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho khu
vực hành chính công của tỉnh Bình Định. Luận văn Thạc sĩ của trường Đại học Đà Nẵng.
100
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Thông tin và Truyền thông (2008), Hội thảo Quốc
gia Đào tạo nguồn nhân lực CNTT và Truyền thông theo yêu cầu xã hội, Bộ Thông tin và Truyền thông, TP. Đà Nẵng.
12. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2007. Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT
ngày 26/10/2007 phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đến năm 2020. Hà Nội
13. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2014. Sách trắng về công nghệ thông tin –
truyền thông Việt Nam năm 2014. Hà Nội Đề án sớm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh về CNTT-TT do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
14. Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
15. Nghị quyết số 49/CP, ngày 04/8/1993 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển
CNTT của Chính phủ Việt Nam.
16. Sở thông tin và truyền thông tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo tổng hợp về
nguồn nhân lực công nghệ thông tin tại tỉnh Quảng Ninh năm 2016, Quảng Ninh.
17. Thủ tướng Chính phủ, 2009. Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 phê
duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Hà Nội.
18. Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (2007), Những nét mới
trong đào tạo và thu hút nhân lực công nghệ cao của Ấn Độ, Tri thức và phát triển Số 8 năm 2007, I. Xu thế, Dự báo, Chiến lược, Chính sách (online). http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName.2004- 04-22.2018/2007/2007_00008/MItem.2007-03-02.1434/MArticle.2007-03- 02.1729/marticle_view
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
1. Josephat Stephen Itika (2011), Fundamentals of human resource management, African Studies Centre.
2. Research Report of Shaghai Research Center, 2004;