Các khóa đào tạo CNTT mà sở TT & TT tổ chức từ năm 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh (Trang 77 - 92)

STT Tên khóa đào tạo CNTT Số lượng người

tham gia Số lớp

1 Khóa đào tạo về sử dụng văn phịng

điện tử eOffice 22 1

2 Khóa đào tạo về an toàn an ninh

thông tin 17 2

3 Khóa đào tạo về Quản lý và sử

dụng Trang thông tin điện tử 20 2

4 Khóa đào tạo về quản lý và sử dụng

phần mềm dịch vụ cơng trực tuyến 21 1

5 Khóa đào tạo về quản lý và sử dụng

phần mềm thư điện tử công vụ 25 1

6 Khóa đào tạo về ứng cứu xử lý sự

cố mạng máy tính 15 1

(Nguồn:Báo cáo công tác đào tạo năm 2018) Thành phố ng Bí đã từng bước hình thành đội ngũ cán bộ tin học vừa nắm vững công nghệ vừa am hiểu nghiệp vụ. Cán bộ tin học có trình độ khá đồng đều, có khả năng tiếp thu các dịng cơng nghệ mới, từ đó khai thác có hiệu quả các đầu tư trang thiết bị của hạ tầng kỹ thuật. Đội ngũ cán bộ CNTT tại sở Thông tin và

65

Truyền thông ng Bí đã chủ trì triển khai và duy trì vận hành nhiều chương trình ứng dụng, hệ thống mạng và cơ sở hạ tầng CNTT của ngành.

Đặc biệt, các cán bộ tin học địa phương, sau khi được tập huấn đã tự triển khai cơng việc ngay tại đơn vị mình mỗi khi có một ứng dụng mới thay vì các cán bộ tin học tại Trung ương phải đến từng địa phương như trước kia. Kỹ năng CNTT và kiến thức nghiệp vụ được tích lũy trong q trình ứng dụng CNTT đã nâng cao năng lực cán bộ tại phòng Tin học thành phố và cán bộ tin học huyện, không chỉ về CNTT mà cịn về chun mơn nghiệp vụ.

2.3. Đánh giá chung về hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ thơng tin trong cơ quan hành chính nhà nước của thành phố ng Bí thơng tin trong cơ quan hành chính nhà nước của thành phố ng Bí

2.3.1. Thành công

Công tác quản lý nhà nước về ứng dụng và phát triển CNTT trên địa bàn thành phố ng Bí đã có những bước phát triển khá nhanh và đạt được một số kết quả khả quan. Có thể kể đến như công tác tham mưu, đề xuất hệ thống quy chế, kế hoạch, hoạch định về ứng dụng và phát triển CNTT của thành phố. Giúp cho việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, đầu tư liên quan đến CNTT được tiến hành một cách bài bản, đồng bộ với sự phát triển KTXH và đưa CNTT trở thành động lực phát triển KTXH của thành phố.Việc ứng dụng CNTT phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành trong các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân, doanh nghiệp đã đạt được những kết quả ban đầu. Cụ thể như sau:

2.3.1.1. Các ứng dụng CNTT đã được triển khai trong các cơ quan HCNN

Nâng cấp Cổng thông tin điện tử của thành phố

Đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin và thực hiện một số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 trên Cổng thông tin điện tử.

Cổng thông tin điện tử của thành phố được duy trì hoạt động tương đối ổn định, cung cấp khá đầy đủ, kịp thời các thông tin chỉ đạo của lãnh đạo, thủ tục hành chính, các chuyên mục tun truyền về an tồn giao thơng, phịng chống tội phạm, phổ biến pháp luật về chống tham nhũng… 100% cơ quan quản lý nhà nước có trang thơng tin điện tử được tích hợp trên Cổng thông tin điện tử của thành phố.

66

Văn phòng UBND thành phố đã xây dựng xong đề án nâng cấp Cổng thông tin điện tử của thành phố nhằm phục vụ tốt hơn người dân và cơ quan.

Hiện nay, thành phố ng Bí đã đạt được các kết quả như: • Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng

+ Hạ tầng mạng nội bộ: 100% các đơn vị cấp phường, xã được nâng cấp, hoàn thiện mạng nội bộ đảm bảo hoạt động thông suốt và liên tục;

+ Hạ tầng phần mềm: Triển khai đầy đủ các phần mềm ứng dụng và dịch vụ công theo kế hoạch của thành phố, tích hợp thuận tiện các ứng dụng có sẵn và đảm bảo kết nối với các ứng dụng chuyên ngành do các cơ quan Trung ương triển khai;

+ Kênh giao tiếp với người dân và doanh nghiệp: tăng cường nhiều kênh giao tiếp với người dân và doanh nghiệp như: cổng thông tin điện tử, chuyên trang, hệ thống một cửa điện tử...

Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong hoạt động nội bộ

+ 100% các văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa các đơn vị (phòng, ban, ngành) được trao đổi dưới dạng điện tử, trên môi trường mạng, trong đó trên 100% sử dụng chữ ký số;

+ Hầu hết cán bộ, công chức sử dụng các hệ thống thông tin phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành, chuyên môn, nghiệp vụ;

+ 11/11 xã, phường tham gia vào hệ thống Chính quyền điện tử;

+ 11/11 xã, phường được triển khai xây dựng một cửa liên thơng hiện đại tích hợp vào Trung tân CSDL tỉnh Quảng Ninh.

+ Bảo đảm các điều kiện về kỹ thuật để các cơ quan khối Đảng có thể kết nối, tham gia vào hệ thống Chính quyền điện tử phục vụ cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo.

Cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến

+ Rà sốt, lựa chọn đăng ký thủ tục hành chính được cung cấp dưới dạng dịch vụ công trực tuyến 100% thủ tục mức độ 3; và 50% thủ tục chính được cung cấp dưới dạng dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.

+ 100% các thủ tục hành chính liên thơng xã, phường và thành phố và cơ quan ngành dọc đóng trên địa bàn.

67

+ 100% các thủ tục hành chính ngành dọc được giải quyết tại các Trung tâm hành chính cơng.

Xây dựng Trung tâm Dịch vụ cơng thành phố

Trung tâm Dịch vụ hành chính cơng thành phố ng Bí là đơn vị trực thuộc UBND thành phố ng Bí; là đầu mối cung cấp các dịch vụ hành chính cơng thuộc trách nhiệm của UBND thành phố; của các phòng, ban, cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố và các cơ quan, đơn vị được tổ chức theo ngành dọc có trụ sở và hoạt động tại thành phố ng Bí.

Đào tạo, bồi dưỡng cho Cán bộ, công chức và hướng dẫn, giới thiệu cho người dân sử dụng và khai thác tiện ích Chính quyền điện tử

+ 100% cán bộ, công chức, viên chức được bồi dưỡng, hướng dẫn những kỹ năng tin học cơ bản và nâng cao đáp ứng yêu cầu xử lý cơng việc trên máy tính, trên mạng, sử dụng, khai thác hiệu quả Chính quyền điện tử;

+ 100% người dân và doanh nghiệp trên địa bàn được truyền thơng về Chính quyền điện tử, trong đó trên 50% có thể sử dụng các dịch vụ được cung cấp thông qua các tiện ích của Hệ thống Chính quyền điện tử;

+ 100% các trường học từ cấp trung học trở lên trên địa bàn được giới thiệu các kiến thức, nội dung cơ bản về Chính quyền điện tử.

Xây dựng Đề án nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin của thành phố; thực hiện thuê dịch vụ công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước

Ủy ban nhân dân thành phố ng Bí đã tiến hành rà sốt và tổng hợp nhu cầu thuê dịch vụ CNTT của các đơn vị theo nhiệm vụ được UBND tỉnh giao. Một số hoạt động, dịch vụ CNTT đã triển khai thuê dịch vụ CNTT gồm thuê đường truyền kết nối mạng nội bộ, mạng diện rộng của các cơ quan QLNN; thuê hosting, tên miền, vị trí đặt máy chủ của Cổng thông tin điện tử thành phố, trang tin các đơn vị…

Thực hiện kết nối liên thông dữ liệu 4 cấp

Hệ thống Văn phòng điện tử được đầu tư trang bị đến 100% cơ quan nhà nước và được kết nối liên thông tỉnh - huyện - xã. Đảm bảo phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo được kịp thời, tiết kiệm thời gian và chi phí.

68

Việc kết nối liên thơng dữ liệu 4 cấp hồn thiện trong năm 2016, phục vụ cơng tác chỉ đạo, điều hành các cấp, phối hợp chuyên môn nghiệp vụ, trao đổi thông tin giữa các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố và từ Tỉnh đến Trung ương. Hiện có 100% văn bản khơng có chỉ MẬT trình UBND thành phố, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương dưới dạng điện tử, (bao gồm cả các văn bản trình song song cùng văn bản giấy), 100% văn bản khơng có chỉ MẬT trao

đổi giữa các sở, ban, ngành, huyện dưới dạng điện tử, (bao gồm cả các văn bản gửi

song song cùng văn bản giấy).

2.3.1.2. Nguồn nhân lực CNTT phát triển cả về số lượng và chất lượng

Số lượng cán bộ công chức sử dụng thành thạo máy vi tính, sử dụng phần mềm trong công việc ngày càng tăng nhanh. Đã đào tạo được một bộ phận cán bộ công chức, nâng cao được trình độ, kỹ năng ứng dụng, xử lý các công việc hàng ngày bằng máy tính, có khả năng trao đổi thơng tin qua mạng.

Các chính sách đảm bảo cơng bằng, linh hoạt trong việc thu hút, tuyển chọn và giữ chân nguồn nhân lực CNTT, đặc biệt là đối với cán bộ Tin học chuyên trách, bởi đây là lực lượng (điều kiện) để đảm bảo việc ứng dụng CNTT ổn định và được cải tiến phù hợp. Trong thời gian tới cần tăng cường đào tạo và tuyển dụng.

Hầu hết cán bộ nghiệp vụ đều đã sử dụng thành thạo máy tính và được đào tạo các khoá học cơ bản về tin học, tập trung vào các nội dung: tin học văn phòng và sử dụng Internet, thư điện tử,...

2.3.2. Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc phát triển NNL CNTT tại các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố ng Bí cịn tồn tại một số hạn chế như sau:

2.3.2.1. Về chính sách CNTT

Cơ chế chung của nhà nước về chính sách CNTT cịn thiếu và chưa theo kịp sự phát triển của lực lượng cán bộ, của CNTT nên phần nào chưa động viên được hết toàn bộ sức lực của đội ngũ làm CNTT.

Việc ban hành các chính sách, cơ chế cịn chưa đồng bộ: Nhiều trường hợp các văn bản của cấp có thẩm quyền đã ban hành và có hiệu lực thi hành nhưng văn bản

69

hướng dẫn của cấp dưới vẫn chưa được ban hành và trễ nhiều về thời gian nên việc vận dụng là không thể hoặc rất khó. Sự phối hợp trong triển khai một số dự án tin học còn chưa đảm bảo đồng bộ, các vướng mắc xung quanh việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích của các đối tượng tham gia là một trong những nguyên nhân cơ bản gây ảnh hưởng lớn đến tiến độ và chất lượng các dự án ứng dụng CNTT.

Chính sách đãi ngộ và tiền lương cho các cơ quan nhà nước còn thấp so với thị trường bên ngoài, định biên cho đơn vị và chủ trương tinh giản biên chế của Chính phủ cũng khơng cho phép được tuyển dụng thêm nhiều.

2.3.2.2. Về trình độ nguồn nhân lực CNTT

Nguồn nhân lực CNTT tại các đơn vị còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng; một số đơn vị lãnh đạo chưa chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho cán bộ, công chức. Hầu hết cán bộ CNTT tại các đơn vị đều phải kiêm nhiệm các công việc khác, thời gian tìm hiểu, nghiên cứu chun sâu về CNTT cịn ít nên khơng kịp thời cập nhật những kiến thức mới, đặc biệt là kiến thức về an tồn, an ninh thơng tin.

Đối với đội ngũ cán bộ ứng dụng CNTT: Việc sử dụng máy tính, phần mềm ứng dụng đối với cán bộ trẻ, được đào tạo cơ bản thì khơng phải và vấn đề khó khăn. Tuy nhiên, đối với những cán bộ, chuyên viên lớn tuổi thì đây là một vấn đề khó khăn do khả năng nắm bắt chậm, chưa theo kịp sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ... Việc ứng dụng CNTT và hiện đại hóa quy trình nghiệp vụ khi ứng dụng CNTT đặt lên vai cán bộ nghiệp vụ, những người vận hành ứng dụng CNTT nhiều trách nhiệm nặng nề.

Mặt khác, do trình độ tiếng Anh chưa tốt nên cũng gây nhiều khó khăn cho đội ngũ cơng chức trong q trình nghiên cứu, học tập và sử dụng các thiết bị tin học. Khi chuyển sang khai thác sử dụng các ứng dụng CNTT có sự kết nối, tích hợp cao và theo mơ hình tập trung thì người sử dụng cịn có những bỡ ngỡ làm ảnh hưởng kéo theo đến quá trình thực hiện của các đơn vị khác, cán bộ khác.

Do chưa có chỉ tiêu biên chế, chức danh phù hợp cũng như chính sách ưu đãi cho cán bộ phụ trách về CNTT làm việc tại các cơ quan nên nguồn nhân lực trong

70

các cơ quan nhà nước được đào tạo về CNTT và có trình độ chun sâu trong lĩnh vực CNTT còn thiếu và yếu. Tại các cơ quan, đơn vị, phần lớn cán bộ được phân công phụ trách về CNTT là cán bộ các phịng ban chun mơn hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm hoặc lao động hợp đồng chiếm 40% trên tổng số đơn vị. Do vậy khơng đảm bảo tính ổn định trong bố trí nhân sự và tính chính thức, tính chuyên ngành khi thực thi công vụ được giao.

2.3.2.3. Kỹ thuật hạ tầng về cơng nghệ thơng tin

Mức độ dự phịng hạ tầng CNTT thấp, nhiều thiết bị khơng có dự phịng hoặc số lượng dự phịng là rất ít, đặc biệt là các thiết bị mạng trang bị còn thiếu nên dễ bị động khi có thiết bị hỏng hoặc thời gian sửa chữa khắc phục thiết bị kéo dài, tiềm tàng nhiều rủi ro cho sự hoạt động ổn định, liên tục của hệ thống.

Các thiết bị được trang bị chưa chú trọng đến phần sử dụng, mới chú trọng quản lý đến số lượng, chủng loại và cấu hình nên cịn thiếu các ứng dụng phần mềm đi kèm với thiết bị, thiếu tài liệu hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn cấu hình và cài đặt thiết bị.

Cơ sở hạ tầng đã được trang bị theo yêu cầu triển khai các hệ thống ứng dụng, tuy nhiên khi chuyển sang mơ hình tập trung thì mơ hình một hệ thống trang thiết bị đi với một bài tốn ứng dụng đã khơng đáp ứng linh hoạt; khó khăn cho cơng tác quản trị khi các phần mềm hệ thống được trang bị ở những thời điểm khác nhau với các tiêu chuẩn khác nhau.

Việc đảm bảo môi trường lắp đặt thiết bị cũng chưa được quan tâm đúng mức: một số đơn vị được trang bị máy điều hịa khơng khí nhưng khơng bật máy điều hịa kể cả những ngày thời tiết nắng nóng và ẩm ướt (do tiết kiệm kinh phí khốn hoạt động) gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới tuổi thọ của thiết bị; vẫn cịn một số CBCC ý thức tiết kiệm điện và bảo quản thiết bị chưa tốt: Không tắt các thiết bị khi hết giờ làm việc nhất là buổi trưa, để ghim rơi vào trong máy in, bàn phím.

Hạ tầng CNTT đã xuống cấp, thiếu kinh phí để triển khai các giải pháp an tồn thơng tin, nâng cấp các máy trạm, máy chủ, các ứng dụng CNTT trong quản lý, chỉ đạo và điều hành. Công tác triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 trên Cổng thơng tin điện tử cịn hạn chế

71

Hầu hết các đơn vị đã ban hành đầy đủ các quy chế quản lý, sử dụng các hệ thống CNTT, tuy nhiên hiệu quả chưa cao, việc ứng dụng chưa đồng đều trên địa bàn thành phố. Do chưa có sự quyết tâm của lãnh đạo một số cơ quan, đơn vị trong chỉ đạo triển khai ứng dụng CNTT tại đơn vị mình.

Hệ thống phần mềm ứng dụng tại các cơ quan, đơn vị rất nhiều, tuy nhiên CSDL rời rạc, không tập trung, không chia sẻ được giữa các cơ quan, đơn vị khác nhau do sử dụng nhiều nền tảng cơng nghệ, ngơn ngữ lập trình khác nhau. Nhiều hệ thống chưa có khả năng kết nối với các hệ thống của Trung ương được triển khai và sử dụng tại thành phố.

→ Nhìn chung, các hạn chế tập trung ở các khía cạnh:

• Hạ tầng CNTT đã xuống cấp, thiếu kinh phí để triển khai các giải pháp an

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh (Trang 77 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)