Giải pháp hoàn thiện cơ chế phối hợp

Một phần của tài liệu QTKD CDTN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY THÔNG QUA các hội đoàn THỂ tại PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội THÀNH PHỐ hà TIÊN TỈNH KIÊN GIANG (Trang 100 - 103)

Thường xuyên tiến hành trao đổi, tham khảo, đóng góp ý kiến giữa ngân hàng với hội đoàn thể cùng tổ TK&VV để có thể tạo ra mối quan hệ tốt đẹp và thực hiện chính sách hiệu quả giữa địa phương và ngân hàng. Giải pháp cụ thể của từng cấp như sau:

Thứ nhất,đối với Hội đoàn thể cấp thành phố:

Cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát hoạt động ủy thác cho vay chậm nhất là tháng 03 hàng năm. Tổ chức và thực hiện nghiêm túc kiểm tra 100% Hội, đoàn thể cấp xã phường tại mỗi xã được kiểm tra phải kiểm tra ít nhất 15% tổ TK&VV.

Nên tham gia đầy đủ các cuộc họp giao ban với NHCSXH theo đúng quy định (2 tháng/lần) để nắm tình hình thực hiện nghiệp vụ ủy thác của tổ chức hội đoàn thể, xử lý kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong quản lý vốn vay của hội đoàn thể.

Tổ chức tổng kết: Hàng năm phải tổ chức tổng kết (01lần/năm).

Khi có sự thay đổi thành viên của hội đồn thể phải phối hợp kịp thời với NHCSXH để bổ sung và bàn giao công việc giữa cán bộ cũ và cán bộ mới để đảm bảo hoạt động ủy thác được thường xuyên, liên tục.

Chỉ đạo tổ chức hội đoàn thể cấp xã phường nhận ủy thác tham gia cùng các tổ TK&VV thực hiện nghiêm túc việc bình xét cho vay đảm bảo đúng đối tượng, mức vay phù hợp, tránh cào bằng. Tuyệt đối không cho cán

bộ hội đoàn thể và tổ trưởng Tổ TK&VV thu nợ gốc của hộ vay, phải dùng biên lai để thu lãi, thu tiền gửi và không được thu bất kỳ một khoản phí nào của hộ vay.

Thứ hai, đối với Hội đồn thể cấp xã phường:

Phân cơng rõ ràng cán bộ phụ trách công tác hội và công tác ngân hàng, cán bộ Ban thường vụ hội đồn thể khơng được tham gia vào Ban quản lý Tổ do chính hội đồn thể mình quản lý.

Xây dựng kế hoạch kiểm tra chậm nhất tháng 03 hàng năm và kiểm tra 100% hoạt động tổ TK&VV, tại mỗi tổ TK&VV được kiểm tra phải kiểm tra ít nhất 05 hộ vay vốn để nắm tình hình sử dụng vốn vay của NHCSXH.

Những nội dung mà hội đoàn thể cần phối hợp và thực hiện trong cuộc họp giao ban với NHCSXH:

Các tổ chức hội đồn thể báo cáo ngắn gọn tình hình hoạt động trong tháng của tổ chức hội quản lý, nhấn mạnh vào những vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Nêu nguyên nhân những hộ vay chưa nộp lãi tháng này, những hộ vay không nộp lãi từ 2 tháng liên tiếp trở lên và những hộ nợ quá hạn cao, nợ chây ỳ khó địi.

Tập trung đi sâu vào thảo luận những vấn đề vướng mắc, tồn tại. Trong đó tập trung vào kết quả xử lý nợ đến hạn, nợ q hạn, nợ chây ỳ khó địi, nợ bị chiếm dụng, nợ bị rủi ro, lãi tồn đọng.

Cùng cán bộ ngân hàng phân tích nguyên nhân cụ thể các tổ TK&VV trung bình và yếu kém, các tổ cần khắc phục ở nội dung nào, cần làm cơng việc gì để thay đổi tình trạng trên, tháng tiếp theo tiến độ thay đổi là bao nhiêu.

Thống nhất giải pháp khắc phục cho từng nội dung cụ thể về thời gian hồn thành việc khắc phục khó khăn, tồn tại của từng Tổ TK&VV, hội đoàn

thể và của NHCSXH để làm cơ sở nhận xét, đánh giá trong phiên họp giao ban tiếp theo.

Đối với những Tổ TK&VV có hộ vay có khả năng trả nợ nhưng chây ỳ không trả, nhất thiết phải xin ý kiến chỉ đạo của chính quyền, hội đồn thể cùng phối hợp và có giải pháp tháo gỡ.

Thứ ba, đối với chính quyền địa phương

Tạo điều kiện và bố trí nơi làm việc cho NHCSXH thực hiện những nội dung công việc liên quan đến hoạt động của Tổ giao dịch tại xã.

Chủ tịch UBND xã tham dự cuộc họp giao ban với ngân hàng hàng tháng, chỉ đạo các hội đoàn thể những nội dung liên quan đến hoạt động tín dụng chính sách trong cuộc họp để thực hiện tại địa phương.

Định kỳ mỗi quý Chủ tịch UBND xã cùng ngân hàng kiểm tra ít nhất 01 ấp, tối thiểu 01 Tổ TK&VV và ít nhất là 05 hộ vay vốn, chọn những hộ vay sử dụng vốn kém hiệu quả, có lãi tồn đọng, chưa trả nợ theo phân kỳ, từ đó nắm bắt được khó khăn vướng mắc và hướng dẫn cách thực hiện việc trả lãi, trả gốc sao cho đúng hạn. Tập trung kiểm tra các Tổ TK&VV có chất lượng hoạt động chưa tốt, yếu kém khâu nào thì xử lý vấn đề tại khâu đó.

Duy trì hoạt động của “Tổ đơn đốc thu nợ khó địi tại các xã, phường” theo danh sách mà cán bộ tín dụng NHCSXH cung cấp để xử lý các khoản nợ quá hạn trên 90 ngày, nợ có lãi tồn cao, nợ có khả năng nhưng chây ỳ khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ, nợ bị chiếm dụng.

Thứ tư, đối với Tổ TK&VV

Tham dự họp giao ban hàng tháng tại điểm giao dịch xã, nếu vắng mặt thì phải có tổ phó tham dự giao ban với ngân hàng.

Thơng báo kịp thời cho NHCSXH, chính quyền địa phương những trường hợp tổ viên sử dụng vốn vay sai mục đích, bán nhà, hay đổi chỗ ở ra

ngồi địa bàn xã và các trường hợp khác ảnh hưởng đến hoạt động của Tổ và chất lượng tín dụng.

Những trường hợp hộ vay đi khỏi nơi cư trú, tổ TK&VV theo dõi thường xuyên, liên hệ với người thân tại địa phương và khi có thơng tin hộ vay về địa phương thì phải thơng báo liền với hội đồn thể và ngân hàng cùng nhau phối hợp xử lý

Một phần của tài liệu QTKD CDTN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY THÔNG QUA các hội đoàn THỂ tại PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội THÀNH PHỐ hà TIÊN TỈNH KIÊN GIANG (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w