( Nguồn: Ban tổ chức nhân sự )
Với cơ chế ra quyết định như vậy, thì quá trình thực hiện rất phức tạp. Đây mới chỉ là đưa ra kết quả đầu tư cho dự án. Còn TCT cũng có cơ chế riêng cho việc thực hiện ký kết các văn bản trong nội dung các công việc của quá trình thực hiện đấu thầu.
Cơ chế này buộc tất cả các cán bộ làm công tác thầu phải thực hiện. Nếu cứ theo cơ chế này thì có lẽ tiến độ của các dự án khó mà hoàn thành đúng tiến độ. Nếu theo cơ chế ra quyết định cũng như thẩm quyền ký văn bản của TCT như hiện nay là rất phức tạp. Tất cả các gói thầu đều phải tuân thủ theo trình tự
STT Người có thẩm quyền quyết định đàu tư Giá trị các dự án mua sắm hàng hóa
1 Hội đồng quản trị Tập Đoàn Dầu khí VN Từ 1500 tỷ đồng trở lên
2 Tổng giám đốc Tập Đoàn Dầu khí VN Từ 1500 tỷ đồng trở xuống
3 Hội động thành viên của các Tổng Công
ty, các chủ tịch nếu không có HĐTV Dự án nhỏ hơn 700 tỷ đồng
4 Tổng Giám đốc các Tổng Công ty Dự án nhỏ 500 tỷ đồng
5 Giám đốc các đơn vị thành viên, đơn vị
trong cơ chế đó. Các đơn vị chủ trì một gói thầu bất kì phải hiểu rõ nhiệm vụ, quyền hạn của mình là phải làm gì, nếu không sẽ nhầm lẫn trong việc ra quyết định và các thủ tục khi làm thầu.
Điều 7. Thẩm quyền ký văn bản
7.1. Người có thẩm quyền ký phê duyệt các nội dung về đấu thầu bao gồm Danh sách nhà thầu, Hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu, và xử lý tình huống của gói thầu thuộc thẩm quyền quyết định của mình.
7.2. Hội đồng Thành viên ký công văn trình Tập Đoàn phê duyệt các nội dung về đấu thầu đối với các gói thầu không thuộc thẩm quyền phê duyệt của Hội đồng thành viên.
7.3. Tổng Giám đốc/ Trưởng Chi Nhánh hoặc người được ủy quyền ký kết hợp đồng và biên bản thanh lý hợp đồng trong phạm vi thẩm quyền của mình.
7.4. Đơn vị chủ trì ký: Thư phát hành hồ sơ mời thầu, các văn bản làm rõ HSMT, yêu cầu làm rõ HSMT, các thư từ trao đổi khác trong quá trình xét thầu, thông báo trao thầu.
(Trích từ “quy định nội bộ về công tác thương mại của PVEP”)