Một số kĩ năng viết bài biện hộ

Một phần của tài liệu Kỹ năng viết bài biện hộ tại Moot 2021 HUL (Trang 95)

Bài biện hộ là phương tiện đấu tranh trực tiếp của luật sư và là nhân tố quyết định việc luật sư có đạt được lợi ích mà mình bảo vệ hay không. Vì vậy, bài biện hộ phải được viết hết sức thận trọng, tận dụng được tất cả những yếu tổ có thể mang lại lợi thế để thuyết phục. Ngoài những chú ý chung về cách soạn thảo văn bản, việc soạn thảo bài biện hộ cần lưu ý thêm về cách diễn đạt, sử dụng từ ngữ cùng như cách cấu trúc nội dung của bài biện hộ.

4.1.Phương pháp phân tích vấn đề pháp lý.

Để có thể trình bày một cách chặt chẽ, logic, sinh viên có thể phân tích theo cấu trúc IRAC46. Cấu trúc IRAC được đặt tên từ chữ cái đầu của các từ ISSUE, RULE, APPLY và CONCLUSION. Cụ thể cấu trúc IRAC như sau47:

I (ISSUE): Thứ nhất, Người viết cần nêu ra những vấn đề cụ thể của vụ việc theo những cụm câu hỏi liên quan đến việc lý giải những quy tắc pháp lý sẽ được giải quyết như thế nào người tranh tụng phải đưa ra vấn đề pháp lý cần được giải quyết. Cách được cho là hiệu quả nhất là đưa ra câu hoặc một đoạn chủ đề trong đó nêu ra vấn đề và câu trả lời ngắn về khả năng giải quyết vấn đề.

R(RULE): Thứ hai, người tranh tụng phải xác định quy định pháp luật nào sẽ được áp dụng. ): Sau khi chỉ ra những vấn đề pháp lý của vụ việc, sinh viên phải nêu được những quy tắc pháp lý (các đạo luật, văn bản pháp luật, án lệ) được xác định sẽ áp dụng cho việc giải quyết các vấn đề (issue) đã được đặt ra. Các quy tắc phải có sự kết nối chặt chẽ với các tình tiết (facts) của vụ việc. Phần này cũng thường được đề cập đến với tên gọi là giải thích quy định. Tùy từng quy định cụ thể mà cân nhắc xem có cần thiết phải xem xét lại lịch sử hình thành quy định và ý tưởng chính sách làm

Một phần của tài liệu Kỹ năng viết bài biện hộ tại Moot 2021 HUL (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)