Gồm 7 bộ phận chính:

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 111 - 116)

DX R= 0.15(m) X 0.04(m)

Gồm 7 bộ phận chính:

1. Máng xoắn tải nguyên liệu 2. Phiễu nạp liệu

3. Bơi chèo chuyển nguyên liệu 4. Cánh đập

5. Trục quay 6. Mặt rây 7. Cửa thải bã.

Rây được làm bằng thép không rỉ có đục lỗ nhỏ, kích thước: 0,5; 0,75; 1;1,5mm. - Nguyên tắc hoạt động

Động cơ truyền chuyển động quay đến trục qua đai truyền động, nguyên liệu từ phễu nạp liệu nhờ vít tải nghiền sơ bộ và chuyển vào khoang chà. Nguyên liệu chịu tác dụng của lực đập của cánh chà nên tế bào bị phá vỡ và được làm nhỏ, dưới tác dụng của

lực ly tâm sinh ra khi cánh đập quay nên phần thịt quả sẽ lọt qua các lỗ rây, sau đó thu hồi được qua máng tháo sản phẩm. Phần bã sau khi chà di chuyển đến cuối máy và

được

tháo ra ngoài qua cửa tháo bã. Máy chà cánh đập quay nhanh (700 vòng/phút). Năng suất công đoạn: G8 667,23= 667,23 kg/h.[ Bảng 4.10, tr.42]

Số thiết bị cần chọn: n = —— 0,66. Ta chọn 1 thiết bị.1000 ,

6.2.10. Thùng pha chế dung dịch đường

Lượng dung dịch đường 20% cần dùng cho dây chuyền nectar chuối trong 1 giờ là

915,14 kg/h [Bảng 4.11, tr42]. Để có dung dịch đường 20% ta phối chế xirô 70% với

Hình 6.16. Sơ đồ cấu tạo thiết bị chà

Tên Thông số

Năng suất máy 1000 kg/h Công suất động cơ 4 kW

Số vòng quay động cơ 860 vòng/ phút Kích thước DxRxC 1450x770x1523 Khối lượng máy 270 kg

Bảng 6. 8 Thông số thiết bị chà [29]

nước nóng đồng thời ta cho axit xitric, vitaminC vào phối chế thu được dung dịch đường

Chọn nồi nấu hai vỏ có cánh khuấy và đậy nắp kín, giống thiết bị nấu xiro cho dây

chuyền sản xuất đồ hộp nước đu đủ

> Chọn số thiết bị:

■ Khối lượng nước cần dùng: 770,23 kg/h. [ Bảng 4.11, tr.42] ■ Lượng đường cần sử dụng: 182,93 kg/h. [ Bảng 4.11, tr.42] ■ Lượng axit cần dùng: 0,52 kg/h. [ Bảng 4.11, tr.42]

■ Tổng khối lượng cần nấu: M = 770,23 + 182,93 +0,52 = 953,68 (kg/h)

, TT 953,68

■ Năng suất của công đoạn: H = = 880,59 lít/h. 1,083

Với 1,083 là khối lượng riêng của dung dịch đường 20% [4]. Thể tích làm việc của

thiết bị là: V = 1700 X 0,85 = 1445lít.

880,59

Vậy số thiết bị cần dùng: n = 1445 = 0,60- Ta chọn 1 thiết bị.

Lượng hơi cần thiết cho quá trình: Mh = 0,60 x 200 = 121,88 (kg/h).

6.2.11 Thùng phối chế

- Chọn thùng phối chế

Thùng phối chế có hình trụ đứng, đáy chỏm cầu và có cánh khuấy, vỏ thùng làm bằng thép không gỉ. Thùng gồm hai lớp thép, ở giữa có phần không gian để chứa tác nhân trao đổi nhiệt, gần với lớp ngoài cùng có lớp vật liệu cách nhiệt. Có cánh khuấy để

trộn đều.

Gọi: + D là đường kính của tank. + r là bán kính chỏm cầu. + H: chiều cao thân hình trụ. + h là chiều cao phần chỏm cầu. Ta có: V = Vt + 2.Vc

Với: + V là thể tích tank chứa. + Vt:thể tích phần hình trụ. + Vc là thể tích chỏm cầu. Chọn: H = 1,3D, h = 0,3D. , „r nD2H n.D\H 3,14.D2.1,3D _ . Ta có: V = -—-— . Từ đó ta tính được: V = 4 — =---4 — = 1,021D Hình 6.18. Thùng phối chế

V = - .h.(h2 + 3r2) = - .0,3D.[(0,3D)2+ 3(D /2)21

c 6 6

3.14.0.3D

= , 7 .(0,09D2 + 0,75D2) = 0,13188D3

Khối lượng nước quả khi phối chế là : 1569,33 (kg/h) Sau khi phối chế, sản phẩm phải có nồng độ 18%,

+ Khối lượng riêng của dung dịch đường 18% là p = 1,07404(kg/dm3) [4, tr.59] Do đó thể tích sản phẩm sau khi phối chế sẽ là : V = m/p (lít/h)

1569,33 ...Ta có: V = = 1461,14 (lít/h) Ta có: V = = 1461,14 (lít/h)

Vậy thể tích cần phối trộn dung dịch nước quả và sirô đường là: Mpt = 1461,14 + 678,09 = 2139,23 (lít/h)

Chọn thùng phối chế làm bằng thép không gỉ, có cánh khuấy, đường kính thân trụ D = 1600mm, chiều cao thân trụ H = 1400mm, chiều cao nón h = 400mm, 0 = 1000 mm. nn2 H Thể tích thùng :V = -—-— V = nn2 H = 3,14x(1,6)2 x1,4 =2,813 (m3) = 2813 (lít). 4 4 ’ 2139,23

Số thùng được chọn : n = = 0,76. Vậy chọn 1 thùng phối chế. 2813

6.2.12. Thiết bị đồng hóa

- Nguyên tắc hoạt động: dùng áp lực cao, đẩy sản phẩm đi qua các khe hở rất nhỏ (áp suất của sản phẩm vào khoảng 150kg/cm2 và khi ra khỏi khe nhỏ chỉ còn khoảng 2:3kg/cm2). Khi thay đổi áp suất một cách đột ngột và tốc độ tăng lên nhiều, làm cho sản phẩm bị tơi nhỏ ra. Kích thước của khe hở có thể điều chỉnh được từ 0,1^0,15 mm. Tốc độ chuyển động của sản phẩm qua khe hở: 150:200m/s.

- Thiết bị đồng hóa

Bảng 6.9 Thông số thiết bị đồng hóa [30]

Năng suất công đoạn: G10 = 1553,64 (kg/h) Hình 6. 19. Thiết bị đồng hóa Tên Thông số Điện áp 380V/220V Lưu lượng 2000 kg/h Trọng lượng 400 kg Kích thước DxRxC 1000x680x950mm Số thiết bị cần chọn: n = 1553,64 2000 = 0,77. Vậy chọn 1 thiết bị.

6.2.13. Thiết bị bài khí

Sử dụng thiết bị bài khí chân không. - Nguyên tắc hoạt động:

Nước chuối được bơm vào tank bài khí từ bên trên. Dịch được phun vào tank thành

những giọt nhỏ để không khí dễ thoát ra. Một bơm chân không liên tục hút không khí ra

khỏi tank. Dịch được bơm ra khỏi tank từ ống thoát bên dưới - Thiết bị:

Hình 6. 20. Thiết bị bài khí chân không

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w