- Năng suất công đoạn bài khí là: 1538,10 kg/h [Bảng 4.10, trang 42].
TÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH MẶT BẰNG
7.2.2.6. Nhà sinh hoạt vệ sinh
Nhà được bố trí ở cuối hướng gió và được chia ngăn ra nhiều phòng dành cho nam
và nữ: phòng vệ sinh nam, phòng tắm nam, phòng thay áo quần nam, phòng vệ sinh nữ, phòng tắm nữ, phòng thay áo quần nữ, phòng giặt là, phòng phát áo quần và bảo hộ lao động.
Nhà sinh hoạt tính cho 60% nhân lực của ca đông nhất: 0,6x124 = 74,4 ~ 75 (người).
Trong nhà máy thực phẩm công nhân nữ chiếm đa số và thường chiếm tỉ lệ 70%, nam chiếm 30% :
Số công nhân nam: 75 x 30% = 22,5 người, chọn 23 người. Số công nhân nữ: 75 - 23 = 52 (người).
> Các phòng dành riêng cho nam
- Phòng thay áo quần: chọn 0,2 (m2/người). Diện tích: 0,2 x 23 = 4,6 (m2). Chọn kích thước của phòng là: 2x3 x4 (m). Diện tích là: 2x3 = 6 (m2). - Nhà tắm: Chọn 2 phòng, kích thước mỗi phòng 1,2 X 1 (m).
Tổng diện tích: 2x1,2x1 = 2,4 (m2).
- Phòng vệ sinh: chọn 3 phòng, kích thước mỗi phòng 1,2x1 (m). Tổng diện tích: 3x1,2x1 = 3,6 (m2).
Vậy tổng diện tích các phòng dành riêng cho nam là: 6 + 2,4 + 3,6 = 12 (m2).
> Các phòng dành riêng cho nữ
- Phòng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /người. Diện tích: 0,2 x 52 = 10,4 (m2). Chọn kích thước của phòng là: 4x3 x4 (m). Diện tích là: 4x3 = 12 (m2). - Nhà tắm: chọn 3 phòng, kích thước mỗi phòng 1,2 x 1 (m).
Tổng diện tích: 3x1,2x1 = 3,6 (m2).
Tổng diện tích: 6x1,2x1 = 7,2 (m2).
Vậy tổng diện tích các phòng dành riêng cho nữ: 3,6 + 7,2 + 12 = 22,8 (m2).
> Phòng giặt là
Chọn kích thước phòng: 3x3x3 (m). Diện tích phòng: 3 X 3 = 9 (m2).
> Phòng phát áo quần và bảo hộ lao động
Chọn kích thước phòng: 4x3x3 (m). Diện tích phòng: 4 X 3 = 12 (m2). Tổng diện tích nhà sinh hoạt vệ sinh: 12 + 22,8 + 9 + 12 = 55,8 (m2). Chọn kích thước nhà: 15x4x4 (m). Diện tích là: 15 X 4 = 60 (m2).
7.2.3. Kho nguyên liệu
7.2.3.I. Kho thu nhận và chuẩn bị nguyên liệu
- Kho nguyên liệu đu đủ
Lượng đu đủ cần chứa cho một giờ sản xuất: Mđ = 1000 kg/h. [Bảng 4.8, tr.36] Lượng đu đủ cần cho 1 ngày sản xuất: m = 1000 x 24 = 24000 (kg).
Đu đủ được xếp theo tiêu chuẩn: d = 400 (kg/m2). Ở trong kho xếp nguyên liệu lên 3
giàn, do đó ta để được 3 lần mặt bằng nhà kho. - Kho nguyên liệu chuối
Lượng nguyên liệu chuối cần cho 1h là: 1015,39 (kg/h) [Bảng 4.10, tr.42]. Sản phẩm nectar chuối được sản xuất hai ca, mỗi ca 8 tiếng.
Lượng nguyên liệu cần cho 1 ngày: 1015,39 X 16 = 16246,24 (kg).
Nguyên liệu được xếp theo tiêu chuẩn: d = 600 (kg/m2) [34, trang 52]. Ở trong kho
xếp nguyên liệu lên 3 giàn, do đó ta để được 3 lần mặt bằng nhà kho. Diện tích kho cần thiết: S2 = 16246,24 : (600 X 3) = 9,02 (m2) - Tổng diện tích kho chứa: S = S1 + S2 = 20 + 9,02 = 29,02 m2
Lối đi và cột chiếm 25%: 0,25 X 29,02 = 7,25 (m2).
Diện tích thực tế của phòng chứa: 29,02 + 7,25 = 36,27 (m2).
- Chọn kho chứa nguyên liệu đu đủ và chuối có kích thước 7 x 6 x 6 (m). Diện tích 7 X 6 = 42 m2