C. Chuẩn bị giáo cụ.
4. Củng cố-Dặn dò:Tiết sau học làm văn.
Tiết thứ: 45 Ngày soạn: ...
Trả bài làm văn số 3
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Củng cố kiến thức về nghị luận văn họcrút kinh nghiệm cách viết một bài nghị luận văn học.
-Nhận ra những uvà nhợc trong bài viết của mình để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
B. Phơng pháp giảng dạy:
-Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề và phát hiện lỗi trong bài.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề và xây dựng dàn ý.
Giáo viên nhận xét chung bài làm của học sinh: Đa số các em
có cố gắng viết bài nhiều bài viết công phucảm nhận sâu sắc về vấn đề.
-Giáo viên đọc mẫu, vào điểm.
I. Phân tích đề.
1. Xác định yêu cầu của đề và phơng thức nghị luận của đề.
-Yêu cầu kiểu bài nghị luận văn học.
-Yêu cầu về phơng thức diễn đạt, văn dụng thao tác phân tích là chính kết hợp thao tác lập luậngiải thíchso sánh, bình luận.
2. Xây dựng dàn ý. a. Mở bài.
b. Thân bài. c. Kết bài.
3. Học sinh sửa lỗi sai trong bài viết của mình.
4. Dặn dò: Tiết sau học Đọc văn "Ngời lái đò sông Đà".
Tiết thứ: 46-47 Ngày soạn: ...
Ngời lái đò sông đà (Nguyễn Tuân)
Giúp học sinh:
-Nắm đợc vẻ đẹp của con sông Đà vừa "hung bạo" vừa "trữ tình" cùng hình ảnh giản dị và kì vĩ của ngời lái đò trên dòng sông ấy. Từ đó thấy đợc tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân trớc thiên nhiên và con ngời lao động ở miền Tây Bắc của tổ quốc.
-Học sinh cảm và hiểu đợc nét đặc sắc chủ yếu trong nghệ thuật tuỳ bút của Nguyễn Tuân.
Bồi dõng cho học sinh tình yêu đất nớc, gắn bó với quê hơng xứ sở, sự kính trọng và yêu mến những ngời lao động thông minh, dũng cảm, tài hoa.
B. Phơng pháp giảng dạy:
-Thực hành. Phát vấn.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: