Củng cố: Nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm 5 Dặn dò: Tiết sau học Làm văn.

Một phần của tài liệu GA NV 12 cả năm (Trang 34 - 38)

C. Chuẩn bị giáo cụ:

4. Củng cố: Nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm 5 Dặn dò: Tiết sau học Làm văn.

Tiết thứ: 21 Ngày soạn: ...

nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

-Nâng cao tri thức về nghị luận văn học. Có kỹ năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong văn nghị luận.

-Biết cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.

B. Phơng pháp giảng dạy:

-Nêu vấn đề-Thực hành.

C. Chuẩn bị giáo cụ:

* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.

D. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề:

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện đề 1- sgk.

-Đề này nêu lên vấn đề gì cần bình luận? Cần tham khảo những bài nào trong chơng trình Ngữ văn THPT?

- Để làm bài tập nàycần sử dụng các thao tác gì?

-Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là gì?

-Cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?

I. Tìm hiểu khái niệm. 1. Ví dụ: Đề 1 Sgk.

- Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng:"Nhìn

chung văn học Việt Nam phong phú đa dạng; nh- ng nếu cần xác định một chủ lu một dòng chính quán thông kim cổ thì đó là văn học yêu nớc".

Em hãy trình bày suy nghĩ của mình đối với ý kiến trên.

*Tìm hiểu đề:

- Yêu cầu của đề: Bình luận ý kiến của Đặng Thai Mai cho rằng từ xa đến nay trong cái phong phú đa dạng của văn học Việt Nam dòng văn học yêu nớc là một chủ lu.

- Sử dụng các thao tác:Chứng minh bình luận *Lập dàn ý:

2. Tìm hiểu khái niệm:

- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là một hình thức của bài nghị luận văn học mà nội dung là bình luận, phân tích một ý kiến đối với văn học.

-Yêu cầu: giải thích đúng đắn đánh giá định ý kiến ấy.

II. Cách viết bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học:

Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập.

1.Tìm hiểu đềxác định yêu cầu bài viết. 2. Lập dàn ý:

=> Việc nghị luận về một ý kiến bàn về văn học thờng tập trung vào giải thích nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với đời sống và văn học. III. Luyện tập:

1. Bình luận ý kiến sau đây của Thạch Lam: " Văn chơng là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ácvừa làm cho lòng ngời thêm trong sạch và phong phú hơn ".

4. Củng cố: Nắm: khái niệm và các thao tác làm văn nghị luận. 5. Dặn dò: Tiết sau học Đọc văn: "Việt Bắc " 5. Dặn dò: Tiết sau học Đọc văn: "Việt Bắc "

Tiết thứ: 22 Ngày soạn: ...

Việt bắc (Tố Hữu)

A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

-Hiểu đợc và đánh giá đúng về Tố Hữu cũng nh thơ của ông trong nền văn học dân tộc. Nắm đợc con đờng sáng tác thơ của Tố Hữu qua các tập thơ, từ đó hiểu đặc điểm cơ bản của thơ Tố Hữu: Luôn gắn liền với các thời kỳ đấu tranh CM và thể hiện sự vận động trong t tởng và nghệ thuật của nhà thơ.

B. Phơng pháp giảng dạy:

-Phát vấn Nêu vấn đề.

C. Chuẩn bị giáo cụ:

* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.

1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn đầu bài thơ "Tây Tiến"? Hình ảnh ngời lính Tây

Tiến hiện lên qua những chi tiết và hình ảnh nào? Nhận xét?

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trờng kỳ, gian khổ, hy sinh hết sức vẻ vang của dân tộc đã đi đến thắng lợi hoàn toàn một phần là nhờ có văn học nghệ thuật. Trong văn học thời kỳ này Tố Hữu là vì sao sáng, nổi bật nhất với những vần thơ

"cháy bỏng" một thời.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu sử của nhà thơ Tố Hữu.

Giáo viên cho học sinh đọc tiểu dẩn trong Sgk và xác định các ý chính.

Câu hỏi: Những yếu tố góp phần tạo

nên hồn thơ Tố Hữu?

-Hoạt động 2: Tìm hiểu con đờng cách mạng, con đờng thơ của Tố Hữu?

Giáo viên phát vấn học sinh tìm ý chính.

-Câu hỏi 1: Nội dung chính của tập thơ "Từ ấy"?

Giáo viên thuyết giảng nhấn mạnh về nội dung của phần Xiêng xích.

-Câu hỏi 2: Giá trị của tập thơ? Anh chị hiểu thế nào về cái "tôi' trữ tình mới trong thơ Tố Hữu? Giáo viên có thể so sánh với cái "tôi" trong thơ mới.

-Giáo viên nên thuyết giảng, lấy ví dụ minh hoạ cho ý này.

-Câu hỏi 3: Nội dung cơ bản của tập thơ "Viêt Bắc"?

I. Vài nét về tiểu sử:

-Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành (1920-2002). -Quê: Thừa Thiên Huế.

Sinh trởng trong một gia đình có truyền thống Nho học và yêu văn chơng. Quê hơng và gia đình đã có ảnh hởng lớn đến hồn thơ Tố Hữu.

-Ông sớm giác ngộ CM - vào Đảng khi mới 18 tuổi.

-Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và nhà nớc.

II. Sự nghiệp.

*Đối với T Hữu, con đờng CM và con đờng thơ có sự thống nhất không thể tách rời. Mỗi tập thơ của ông là một chặng đờng Cách mạng.

1. Tập thơ "Từ ấy":

- Tập thơ đầu tiên ứng với 10 năm đầu của chặng đờng hoạt động Cách mạng.

- Tập thơ gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.

- Nội dung: Là niềm hân hoan của tâm hồn ngời thanh niên trẻ tuổi đang "băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời" đã gặp lý tởngtìm thấy lẽ sống.

- Giá trị: Là chất men say lý tởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm sôi nổi, trẻ trung của một cái tôi trữ tình mới.

2. Tập thơ ''Việt Bắc'' (1947 - 1954).

Đánh dấu bớc chuyển mình mới của thơ TH trong chặng đờng này:

-Nội dung:

+ Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp với những chặng đờng gian lao anh hùng và thắng lợi.

+ Thể hiện thành công hình ảnh và tâm t của quần chúng cách mạng.

+ Kết tinh những tình cảm lớn của con ngời Việt Nam kháng chiến mà bao trùm và thống nhất mọi tình cảm là tấm lòng yêu nớc.

-Câu hỏi 4: Giá trị nổi bật của tập thơ?

-Chú ý: Giáo viên cần tập trung giới

thiệu kĩ về hai tập thơ (Từ ấy và Việt Bắc) Các tập thơ còn lại Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Sgk và hớng dẫn học sinh xác định những luận điểm quan trọng trong Sgk về mối tập thơ.

-Hoạt động 3: Tìm hiểu phong cáCâu hỏi nghệ thuật của thơ Tố Hữu.

-Câu hỏi 1: Anh chị hiểu thế nào là thơ trữ tình-chính trị? Vì sao đây lại là đặc điểm nổi bật nhất trong thơ Tố Hữu? Lấy ví dụ minh hoạ

-Giáo viên nhấn mạnh với học sinh điểm này

-Câu hỏi 2: Tại sao khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn lại trở thành nét phong cách trong thơ Tố Hữu?

-Câu hỏi 3: Giọng điệu trong thơ Tố Hữu có đặc điểm gì nối bật? Sự thể hiện giọng điệu trong thơ? Cơ sở hình thành nên giọng điệu đó?

-Câu hỏi 4: Vì sao nói thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà? Sự thể hiện tính dân tộc trong thơ Tố Hữu? -Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò. -Câu hỏi 1: Vị trí Tố Hữu trong nền thơ ca dân tộc?

-Câu hỏi 2: Thơ Tố Hữu có sự kết

-Giá trị: Là một trong những thành tựu xuất sắc của văn học chống Pháp.

3. Tập thơ "Gió lộng "(1955 - 1961).

Có sự kết hợp của cái tôi trữ tình công dân khi khai thác các đề tài lớn: Xây dựng xã hội chủ nghĩa, đấu tranh thống nhất đất nớc, tình cảm quốc tế vô sản.

4. Tập thơ "Ra trận" và tập thơ "Máu và hoa".

Một phần của tài liệu GA NV 12 cả năm (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w