C. Chuẩn bị giáo cụ.
4. Củng cố: Nắm nội dung bài học 5 Dặn dò: Tiết sau học Làm văn.
5. Dặn dò: Tiết sau học Làm văn.
Tiết thứ: 32-33 Ngày soạn: ...
Viết bài số 3
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Vận dụng những kiến thức cơ bản đã học trong các văn bản đọc hiểu để viết bài nghị luận về một đoạn thơ trữ tình.
-Vận dụng đựoc khả năng nghị luận văn học để viết bài làm văn phù hợp với yêu cầu của đề bài.
B. Phơng pháp giảng dạy: C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà: Đọc phần hớng đẫn chung
I. Hớng dẫn chung. 1. Ôn tập.
và thực hiện các yêu cầu ở phần này để có cơ sở làm tốt bài văn.
- Sau đó đọc trớc phần gợi ý cách làm bài + t lệu tham khảo.
Hoạt động 2:Giới thiệu đề văn. Giáo viên chép đề lên bảng.
Giáo viên có thể chọn một trong bốn câu của Sách giáo khoa hoặc chọn một đề khác phù hợp với học sinh.
Hoạt động 3:
Tổ chức cho học sinh làm bài.
Giáo viên nhắc học sinh cố gắng vận dụng tri thức và kĩ năng làm văn đã học khi làm bài.
Hoạt động 4:Thu bài.
Dặn dò: Giáo viên nhắc học sinh xem lại kiến thức và kĩ năng tiếng Việt nhằm củng cố năng lực viết văn và rút kinh nghiệmchuẩn bị cho tiết trả bài.
-Kiến thức và kỷ năng Tiếng Việt. -Kiến thức và kỷ năng nghị luận.
2. Rút kinh nghiệm từ bài làm văn số 2 để tránh những lỗi về diễn đạt lập luận.
II. Đề bài.
Chọn đề 2 (Sgk):
1. Câu 1 (3 điểm): Theo anh (chị) trong bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) những câu thơ nào biểu hiện rõ nét nhất vẻ đẹp bi tráng và tâm hồn phóng khoáng thơ mộng của ngời lính? Phân tích ngắn gọn để giải thích ý kiến của mình
2. Câu 2 (7 điểm): Cảm nhận của anh chị về hình tợng thiên nhiên và con ngời Việt Bắc trong đoạn thơ sau:
"Ta về mình có nhớ ta,
Ta về ta nhớ những hoa cùng ngời Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèn cao ánh nắng dao gài thắt lng Ngày xuân mơ nở khắp rừng
Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng soi hoà bình, Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung " (Trích Việt Bắc-Tố Hữu). III. Học sinh làm bài.
Giáo viên hạn định độ dài bài viết. - Câu 1: 20 dòng.
- Câu 2: 1500 từ (khoảng ba trang). - Thời gian làm bài: 90 phút .
Giáo viên lu ý học sinh: Không đợc cử dụng tài liệu, không trao đổi, thảo luận.
Tiết thứ: 34-35 Ngày soạn: ...
Đọc thêm:
Dọn về làng Tiếng hát con tàu
đò lèn
A. Mục tiêu:
-Giúp học sinh hiểu đợc những nội dung cơ bản của bài thơ và những nghệ thuật tiêu biểu trong thơ của các tác giả.
B. Phơng pháp giảng dạy:
-Đọc diễn cảm-Nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài "Đất nớc" của Nguyễn Đình Thi? Nêu những giá
trị tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật? 3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Học sinh đọc SGK.
- Phần Tiểu dẫn trình bày nội dung gì? Nêu tóm tắt những điều cần lu ý
Xác định chủ đề của bài thơ?
Nêu những nội dung cơ bản của
A. Bài "Dọn về làng". I. Tìm hiểu chung. 1. Tiểu dẫn:
- Nông Quốc Chấn (tên khai sinh là Nông Văn Quỳnh).
- Sinh năm:1923 Quê: Cốc Đán - Ngân Sơn- Bắc Cạn. Là nhà thơ dân tộc Tày.
- Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng: Chủ tịch Hội văn học khu Việt Bắc,Thứ trởng Bộ Văn Hoá thông tin - Hiệu trởng Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội.
* Sự nghiệp: Tiếng ca ngời Việt Bắc(1959). Suối và biển(1984)…
*Tác phẩm: - Viết về quê hơng tác giả trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp đau thơng mà anh dũng. Bài thơ đợc trao giải nhì tại Đại hội liên hoan Thanh niên sinh viên thế giới tại Béc-lin.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Chủ đề: Miêu tả cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao Bắc Lạng và tội ác dã man của giặc Pháp Đồng thời thể hiện niềm vui khi quê hơng đợc
tác phẩm?
Nhận xét gì về tội ác của giặc?
Niềm vui của dân khi đợc giải phóng thể hiện qua những chi tiết nào?
Nhận xét chung về nghệ thuật?
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc bài
Nêu những nét chính về tác giả? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Bố cục?
-ý nghĩa hình ảnh con tàu và địa danh Tây Bắc?
Niềm vui của tác giả khi gặp lại
giải phóng. 2. Nội dung:
a Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc - Chạy hết núi lại khe, cay đắng đủ mùi -> Cách diễn đạt cụ thể của ngời miền núi về nỗi thống khổ của mình.
+ Tội ác của giặc:
- …Giặc Tây lại đến lùng
- Từng cái lán nó đốt đi trơ trụi…
Khoét sâu vào mối thù với quân xâm lợc. Thể hiện nhận thức tỉnh táo của ngời dân: biết đ- ợc âm mu của kẻ thù, biết nén đau thơng để vợt lên nỗi đau khổ của chính mình.
b. Niềm vui của dân khi đợc giải phóng: - Hôm nay …………cời vang
……… Mờ mờ khói bếp bay lên mái nhà lá
-> Niềm vui ấy không của riêng ai (nhân dân, bộ đội, tất cả mọi ngời… và nhất là nhân vật trữ tình).
3. Nghệ thuật:
- Cách nói sinh động cụ thể- hình ảnh gần gũi… B. Bài "Tiếng hát con tàu".
I. Tìm hiểu chung: 1. Tiểu dẫn:
- Chế Lan Viên (Tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan).
- Quê: Quảng Trị.
- Những tác phẩm chính: Điêu tàn, ánh sáng và phù sa,…
* Thơ Chế Lan Viên giàu chất suy tởng, triết lý, mang vẻ đẹp trí tuệ và đa dạng phong phú về hình ảnh.
*Tác phẩm: Lấy cảm hứng từ một sự kiện kinh tế - xã hội ở miền Bắc. Đó là cuộc vận động nhân dân miền xuôi xây dựng kinh tế ở Tây Bắc. Bài thơ rút trong tập " ánh sáng và phù sa".
2. Bố cục: Chia làm 3 đoạn: + 2 khổ đầu.
+ 9 khổ tiếp. + Còn lại.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hình ảnh con tàu và Tây Bẳc trong 4 câu thơ đầu:-Hình ảnh mang tính biểu tợng -> Khát vọng lên đờng, đi xa -> Gợi những miền đất xa xôi mà sâu nặng nghĩa tình …
- Nhan đề: Con tàu là biểu tợng khát vọng lên đ- ờng đi xa.Tiếng hát con tàu là tiếng hát của lòng ta.
nhân dân?
- Những thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ?
Giáo viên đọc bài thơ
- Lu ý: Đây là một bài thơ xúc động về tình cảm bà cháu - Vài nét về tác giả? tác phẩm?
Bố cục của bài? Nội dung cơ bản của từng phần?
Nêu những thành công về mặt nghệ thuật của tác phẩm?
- Sự đối lập giữa mênh mông> < nhỏ hẹp: thơ > < lòng đóng khép.
3. Niềm vui khi đợc về với nhân dân. - Con về với …
4. Khúc hát lên đờng. * Vài nét nghệ thuật:
- Giọng điệu, âm hởng lôi cuốn
- Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu tợng … C. Bài "Đò Lèn".
I. Tìm hiểu chung: a. Tác giả:
- Nguyễn Duy: Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ.
- Là nhà thơ của những vẻ đẹp đời thờng, những giá trị khiêm nhờng mà bền vững.Thơ ND mang hơi hớng ca dao thâm trầm trong triết lý hồn nhiên và hóm hỉnh …
b. Tác phẩm: - Ra đời 9/1983
- Đò Lèn: Quê ngoại của tác giả. II. Đọc hiểu:
*Bố cục: 2 đoạn. 1. 5 khổ thơ đầu:
Ngời cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ, tần tảo giữa cuộc sống thờng nhật của ngời bà bên cạnh sự vô t đến mức vô tâm của ngời cháu.
2. Khổ cuối:
- Sự thức tỉnh của ngời cháu trớc quy luật đơn giản mà nghiệt ngã của cõi đời để càng đau đớn tiếc xót vì thơng bà.
3. Vài nét nghệ thuật.
- Lời thơ giản dị chân thành. - Dùng từ có giá trị tạo hình …
4. Củng cố: Nắm: những nội dung và nghệ thuật cơ bản của từng bài thơ. 5. Dặn dò: Tiết sau học Tiếng Việt.
Tiết thứ: 36 Ngày soạn: ...
Thực hành một số phép tu từ cú pháp
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc một số phép tu từ cú pháp thờng dùng trong văn bản cùng những kỷ năng phân tích và sử dụng chúng.
B. Phơng pháp giảng dạy:
-Nêu vấn đề Thảo luận.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bìa tập sgk. - Hãy xác định câu có lặp cú pháp và phân tích kết cấu cú pháp đó phép lặp đó có tác dụng nh thế nào? I. Phép lặp cú pháp. Câu 1: -Lặp cú pháp: " Sự thật là ……… ………của Pháp nữa"-> khẳng định nớc ta thành thuộc địa của Nhật chứ không phải của Pháp.
-Lặp cú pháp: " Sự thật là ……"->có tác dụng khẳng định rõ ta lấy lạiViệt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
Phép liệt kê đợc thể hiện nh thế nào trong các câu bên? Nhận xét gì về tác dụng của nó
Phép chêm xen khi đợc trình bày trên văn bản thờng có đặc điểm gì? Tác dụng của nó ?
-Lặp cú pháp "Dân ta lại đánh đổ…" Câu 2:
-ở mỗi câu tục ngữ hai vế đối nhau chặt chẽ về số lợng tiếng. Phép lặp kết hợp với phép đối. II. Phép liệt kê:
a. Các câu trong đoạn văn trích "Hịch tớng sĩ" của Trần Quốc Tuấn có dùng phép lặp cú pháp theo sơ đồ:
+ Phơng tiện + thì + ta cho. + Cấp bậc + thì + ta cho. + Hoàn cảnh + thì + ta cho.
→Phép lặp cú pháp cộng với phép liệt kê có tác dụng nhấn mạnh sự chu cấp đối đãi đầy tình nghiã của Trần Quốc Tuấn đối với tì tớng của mình trong hoàn cảnh chiến trờng.
b. Đoạn văn trong "Tuyên ngôn độc lập" có cấu tạo các câu giống nhau theo mô hình C + V + B Lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê nhằm vạch tội ác của bọn thực dân.
III. Phép chêm xen:
-Tất cả phần in đậm trong các câu thuộc a,b,c,d đều ở giữa hoặc cuối câu.
-Khi viết chúng đợc tách ra bằng dấu () hoặc dấu phẩy.
- Chúng có tác dụng giải thích, ghi chú cho từ ngữ đi trớc.Chúng bổ sung thêm sắc thái tình cảm.
-Bộ phận chêm xen có vai trò trong nghĩa tình thái. Việt Bắc - bài thơ đội tiêu đề của toàn bộ tập thơ là khúc tráng ca về cuộc kháng chiến và con ngời kháng chiến.Đồng thời bài thơ thể hiện ân tình thuỷ chung giữa miền xuôi và miền ngợc, giữa anh cán bộ kháng chiến và đồng bào các dân tộc Việt Bắc.