C. Chuẩn bị giáo cụ.
4. Củng cố: Nắm: Cách nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ cú pháp.
5. Dặn dò: Tiết sau học Đọc văn "Sóng" của Xuân Quỳnh.
Tiết thứ: 37-38 Ngày soạn: ...
Sóng (Xuân quỳnh)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Cảm nhận đợc tình yêu đích thực của ngời con gái:hồn nhiên nồng nàn,say đắm, thuỷ chung vợt qua đợc hữu hạn của đời ngời.
-Nắm đợc nghệ thuật đặc sắc trong thơ XQ: diễn tả bằng hình tợng ẩn dụ song kết hợp với chủ thể trữ tình em nhịp điệu dạt dàolôi cuốntừ ngữ giản dị gợi cảm.
B. Phơng pháp giảng dạy:
-Đọc diễn cảm, phát vấn, nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Giá trị nhân đạo cao cả của bài "Đò Lèn "? Tình cảm của cháu dành
cho bà có gì đặc biệt? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Giáo viên vào bài.
Giới thiệu vài nét về tác giả? Giáo viên giới thiệu thêm:
Cuộc đời vất vả, thiếu thốn =>Khao khát tình yêu thơng, nhạy cảm với tình mẫu tử.
-Xuất xứ của tác phẩm
Học sinh đọc, Giáo viên đọc mẫu
Nêu nhận xét của em về âm hởng -kết cấu của bài thơ?
"Anh không xứng là biển xanh"
(Xuân Diệu)
Hình tợng sóng ở khổ thơ thứ nhất đ- ợc tác giả diễn tả nh thế nào? Nhận xét về nhịp bài thơ?
I. Vài nét chung. 1. Tác giả:
- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942- 1988). - Một ngời phụ nữ tài năng và giàu nghị lực … - Một hồn thơ nữ đằm thắm chân thành mà sôi nổi trẻ trung trong những khát vọng mãnh liệt về tình yêu và hạnh.
- Phong cách thơ: Dung dị hồn nhiên chân thật …
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1967- In trong tập "Hoa dọc chiến
hào" II. Đọc hiểu. 1. Đọc. 2. Phân tích. - Hình tợng sóng: + Âm hởng sóng biển - dạt dào nhịp nhàng + Thể thơ 5 chữ. + Hình tợng " sóng" và " em " -> hình tợng đẹp đẽ để diễn tả tình yêu. a. Khổ 1và 2:
- Dữ dội dịu êm - ồn ào lặng lẽ
Em hiểu gì về 2 hình ảnh "sông "và "bể"?->ý nghĩa?
Từ hình tợng sóng -Nhà thơ đã suy nghĩ đến ai?suy ngẫm về điều gì?
Trớc tình yêu đẹp đẽ nh vậy nhà thơ đã bày tỏ điều gì?
Trong tình yêu XQ đã cho rằng điều gì là thuộc tính?
-Nỗi nhớ gắn liền tình yêu, là thớc đo của tình yêu
Giáo viên bình:liệt kê so sánh "Chuyến tàu đa anh xa mãi Em vẫn cứ yêu anh
… Bởi vì em biết thuỷ chung Bởi vì em biết chờ đợi
Bởi vì em có niềm tin"
-Khổ 8:Khác hoàn toàn 8 khổ còn lại của bài thơ về mạch nghĩ ->Nét riêng XQ
-Giáo viên chuyển:lo âu nhng không thất vọng, tác giả chọn cách c xử tích cực
Trong khổ 9, tác giả bày tỏ điều gì?
"Tự hát "
_ Đánh giá chung về nghệ thuật và
đến trạng thái tâm lý của tình yêu - Sông không hiểu nổi mình ……… ………
Bồi hồi ……-> Khát vọng của sóng của tình yêu là bất diệt vĩnh hằng.
b. Khổ 3và 4 Nghĩ …anh,em biển lớn
->Từ hình tợng sóng -nhà thơ đã nhận thức về tình yêu của mình <-> Tình yêu sánh ngang biển lớn -sánh ngang cuộc đời.
Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau ->Hình thức nghi vấn
=> Băn khoăn đi tìm cội nguồn của sóng, của tình yêu nhng bất lực ->Lời thú tội hồn nhiên nhng sâu sắc.
=>Quy luật của tình yêu 3. Khổ 5-6-7: Sóng nhớ bờ Không ngủ đợc Em nhớ anh Trong mơ còn thức ->Liên tởng, so sánh, độc đáo thú vị
->Nỗi nhớ thờng trực trong lòng nguời con gái đang yêu -Khi thức khi ngủ ->Nỗi nhớ da diết, mãnh liệt
Lúc nào em cũng nghĩ Hớng về anh một phơng Con nào chẳng tới bờ Dù …cách trở
->Sự thuỷ chung tuyệt đối và niềm tin son sắt của nhà thơ vào tình yêu -cuộc sống:Tình yêu nào rồi cũng đến bờ hạnh phúc s
4. Khổ 8:
Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua
->Nhạy cảm với sự trôi chảy của thời gian -Niềm lo âu niềm khao khát nắm giữ lấy hạnh phúc trong hiện tại -ý thức sâu về sự hữu hạn của đời ngời và sự mong manh khó bền của chặt của tình yêu, hạnh phúc.
=>Lo âu, trăn trở 5. Khổ 9:
Làm sao đợc tan ra Thành trăm con sóng nhỏ …
nội dung bài thơ? ->Ước nguyện chân thành đợc hoà mình vào biển lớn, vào tình yêu cuộc đời ->Khát vọng sống hết mình cho tình yêu với sự hi sinh, dâng hiến
III. Tổng kết:
Với nghệ thuật xây dựng hình tợng sóng đôi sóng và em -Âm điệu dào dạt… Bài thơ là bản tình ca ca ngợi tình yêu chân thành, mãnh liệt, thuỷ chung. Thể hiện tâm hồn đôn hậu mà trẻ trung sôi nổi trong khát vọng tình yêu, hạnh phúc 4. Củng cố: Nắm: Nội dung và nghệ thuật bài thơ Đọc thuộc lòng bài thơ
5. Dặn dò: Tiết sau học Làm văn.
Tiết thứ: 39 Ngày soạn: ...
Luyện tập vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Nắm đợc sự cần thiết phải vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt tự sự miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong bài văn nghị luận.
-Bớc đầu nắm đợc cách vận dụng kết hợp các phơng thức đó trong một đoạn, một bài văn nghị luận.
B. Phơng pháp giảng dạy:
-Thực hành. Phát vấn.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Muốn viết bài văn nghị luận hay, hấp dẫn, ngời viết cần vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận: chứng minh, bác bỏ, phân tích, giải thích… Và cho bài nghị luận bớt khô khan trừu tợng, ngời viết cần vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt: tự sự miêu tả, biểu cảm…Đó cũng chính là mục đích của bài học này.
b. Triển khai bài dạy:
Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập trên lớp:
-Vì sao trong bài văn nghị luận chúng ta có những lúc cần vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm?
-Muốn cho việc vận dụng các phơng thức biểu đạt có kết quả cao thì chúng ta cần chú ý điều gì? Cho ví dụ?
-Giáo viên hớng dẫn làm bài ở nhà
I. Luyện tập trên lớp. 1. Bài tập 1:
a. Trong bài văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm vì:
+ Khắc phục hạn chế của văn nghị luận đó là sự khô khan, thiên về lí tính khó đọc.
+ Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại sự cụ thể sống động cho văn nghị luận.
a. Yêu cầu của việc kết hợp các phơng thức biểu đạt trong văn nghị luận:
Bài văn phải thuộc một kiểu văn bản chính luận.ở đây kiểu văn bản chính luận dứt khoát phải là văn nghị luận
- Kể, tả, biểu cảm chỉ là những yếu tố kết hợp Chúng không đợc làm mất làm mờ đi đặc trng nghị luận của bài văn.
- Các yếu tố kể, tả, biểu cảm khi tham gia vào bài văn nghị luận thì phải chịu sự chi phối và phải phục vụ quá trình nghị luận.
2. Bài tập 2: Vận dụng kết hợp phơng thức biểu đạt thuyết minh trong văn nghị luận:
- Thuyết minh là thao tác giới thiệu trình bày khách quan chính xác về tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tợng.
-Trong đoạn trích, ngời viết muốn khẳng định sự cần thiết của chi tiêu GNP. Để làm cho bài viết của mình thuyết phục ngoài việc sử dụng các thao tác lập luận ngời viết còn vận dụng các thao tác thuyết minh giới thiệu một cách rõ ràng chính xácvề chỉ số GDP và GNP ở Việt Nam
-Tác dụng ý nghĩa của việc sử dụng thao tác thuyết minh:
+ Hỗ trợ đắc lực cho sự bàn luận của tác giả nó đem lại những hiểu biết thú vị.
+ Giúp ngời đọc hình dung vấn đề một cách cụ thể và hình dung mức độ nghiêm túc của vấn đề 3. Bài tập 3: Viết bài văn nghị luận.
Chủ đề: Nhà văn mà tôi hâm mộ
-Học sinh tham khảo Thạch Lam (Nguyễn Tuân) II. Luyện tập ở nhà.
1. Trả lời:
Cả hai nhận định đều đúng vì:
- Một bài văn nghị luận chỉ hấp dẫn khi sử dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt nếu không nó dễ sa vào trừu tợng khô khan.
2. Viết bài với chủ đề: Gia đình trong thời hiện đại.
III. Tổng kết - dặn dò.
Tiết thứ: 40 Ngày soạn: …
Đọc thêm:
đàn ghi ta của lor -ca
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Cảm nhận đựơc vẻ bi tráng của hình tợng Lor -ca qua mạch cảm xúc suy t đa chiều; vừa sâu sắc vừa mãnh liệt của tác giả bài thơ.
-Thấy đợc vẻ độc đáo trong hình thức biểu đạt thơ mang phong cách tợng trng. -Có những tri thức để đọc và hiểu một bài thơ viết theo phong cách hiện đại.
B. Phơng pháp giảng dạy:
-Thực hành-Phát vấn.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:Đọc thuộc lòng bài thơ "Sóng" của XQ? Nhận xét gì về tình yêu của
ngời phụ nữ trong bài thơ? 3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu dẫn.
Học sinh đọc
- Nêu những nét cơ bản về tác giả Thanh Thảo? Đặc điểm phong cách thơ của ông?
Giáo viên giới thiệu về tác phẩm Đọc văn bản và hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ theo các câu hỏi sgk
I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả:
-Tên khai sinh: Hồ Thành Công- sinh năm 1946. - Quê: Mộ Đức, Quảng Ngãi.
-Sự nghiệp văn chơng:
+Có các sáng tác hay và độc đáo về chiến tranh và thời hậu chiến.
+Các tác phẩm:Những ngời đi tới biển (1977), Những ngọn sóng mặt trời (1984-1982), Khối vuông ru bích (1985).
+Những năm gần đây:viết báo, tiểu luận phê bình Nhng đóng góp quan trọng nhất là thơ ca.
-Đặc điểm thơ:
+Là tiếng nói của ngời tri thức nhiều suy t, trăn trở về cuộc sống.
+Ông luôn tìm tòi khám phá, sáng tạo tìm cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, đem đến một mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngôn từ mơí mẻ.
Cảm nhận chung của em về bài thơ?
Hãy giải mã các hình ảnh: tiếng đàn bọt nớcáo choàng đỏ gắtvầng trăng chếnh choángyên ngựa mỏi mòn …? Em có suy nghĩ gì về các hình ảnh ấy?
Cái chết của Lor-ca đợc khắc hoạ qua những hình ảnh nào?
_ Em có cảm nhận gì về đoạn thơ
"Không ai chôn cất tiếng đàn…"
- Vì sao cái chết của Lo-rca đ- ợc miêu tả đi liền với "hình ảnh cây đàn"?
- Em có suy nghĩ gì về các hình ảnh: đờng chỉ tay đứt, dòng sông vô cùngLor-ca bơi sang ngang ?
-Rút ra trong tập" Khối vuông ru bích"
-Là tác phẩm tiêu biểu cho t duy thơ Thanh Thảo:Giàu suy t, mãnh liệt và phóng túng, ít nhiều nhuốm màu sắc tọng trng và siêu thực II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc:
2.Tìm hiểu văn bản: Cảm nhận chung.
Bài thơ viết theo thể tự do thể hiện cảm xúc mãnh liệt của tác giả trớc cái chết của Lor-ca qua hàng loạt hính ảnh mang tính biểu tợng.
a. Hình tợng Lor-ca.
- Các hình ảnh: tiếng đàn bọt nớc, áo choàng đỏ gắt, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn đều mang tính biểu tợng.
- Các dòng thơ không có hình ảnh về con ngời nhng bóng dáng con ngời vẫn hiện lên rõ nét qua hình ảnh và âm thanh (tiếng đàn)màu sắc (áo choàng đỏ gắt),trạng thái (chếnh choáng, mỏi mòn)…
+Nh vậy ngay ở khổ thơ đầu chúng ta đã bớc vào một không gian đậm chất Tây Ban Nha, với hình ảnh áo choàng đỏ gắt -áo choàng khoác trên mình những võ sĩ đấu bò tót -Một biểu tợng của Tây Ban Nha.
+Đồng thời ngời đọc không thể không nhận thấy cuộc hành trình của con ngời: đi lang thang về niềm đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngạ mỏi mòn "đó là những cuộc độc hành của con ngời -Cuộc độc hành của Lor -ca (một anh hùng Tây Ban Nha.
-Vẻ đẹp của Lor-ca và cái chết của Lor -ca:
-Tác giả khắc hoạ nhân vật giữa một không gian hoang dã đậm chất Tây Ban Nha: "Tây Ban
Nha /hát ngêu ngao /bỗng kinh hoàng / áo choàng bê bết đỏ" Tiếng hát ngêu ngao của
những ngời Di-gan, áo choàng của võ sĩ đấu bò tót đã trở thành biểu tợng - cho sự đổ máu, cái chết và sự cầu khấn cho linh hồn.
+Trên nền ấy là hình ảnh Lor-ca:"bị điệu về bãi
bắn - chàng đi nh ngời mộng du " Một lần nữa
chúng ta lại đợc chứng kiến Lor-ca với cuộc hành trình của anh -Cuộc hành trình đến với cái chết. - Trớc cái chết: Lor-ca "đi nh một ngời mộng du" -> Đó là thái độ bỏ quên tất cả, không bận lòng với bất cứ điều gì, kể cả cái chết đang cận kề từ đó để thấy đợc dũng khí của Lor-ca -Một con ng- ời đã dâng hiến cả tuổi trẻ, cả cuộc đời cho cuộc đấu tranh vì tự do.
+Hình ảnh: dòng sông, Lor-ca bơi sang ngang, đ-
ờng chỉ tay đứt" lại một lần nữa miêu tả cuộc
Hình tợng tiếng đàn trong bài thơ mang ý nghĩa ẩn dụ gì?
(Học sinh sẽ liệt kê ra những cách hiểu khác nhau - Giáo viên là ngời nhận xét khuyến khích học sinh - không nên áp đặt cách hiểu mà chỉ nên đa ra nhận định).
-Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
4. Củng cố- dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ
rộng nh dòng sông và Lor-ca "Bơi sang ngang" trên "chiếc ghi -ta màu bạc "cùng với hình ảnh "đờng chỉ tay đứt"chính là những biểu tợng, những ẩn dụ về cái chết, sự nghiệt ngã của định mệnh về số phận ngắn ngủi.
+Cũng cần phải thấy sự lô-gíc giữa các hình ảnh:Lor-ca bơi sang ngang /chiếc ghi -ta màu bạc Cuộc đời của Lor-ca là chuỗi dài những đam mê trong đó có niềm đam mê đàn ghi -ta. Và do đó "đàn ghi-ta"đã trở thành biểu tợng của cả cuộc sống nhiều hoài bão, màu sắc và thanh âm của Lor-ca.
-Các hình ảnh "Hát nghêu ngao, đờng chỉ tay
đứt, lá bùa cô gái Di-gan" xâu chuỗi trong một
trờng liên tởng về định mệnh, về cái chết, về số phận ngắn ngủi mang đậm màu sắc Tây Ban Nha. +ở đây động từ "ném" lặp lại hai lần (ném lá bùa, ném trái tim) nó trở thành biểu tợng về cái chết bi thảm nhng cũng đầy chất bi tráng, dũng mãnh của Lor-ca.Từ đó để thấy đợc cảm xúc đầy mãnh liệt của Thanh Thảo lẫn với sự mến mộ, tôn vinh, cảm phục
b. Hình tợng tiếng đàn: Khổ thơ đầy ắp những hình ảnh biểu tợng và siêu thực ở đây, tiếng đàn đã trở thành một nhân vật có linh hồn: "không ai
chôn cất tiếng đàn", "tiếng đàn nh cỏ mọc hoang".
ở đây Lor-ca không hiện diện mà chỉ có sự hiện diện của tiếng đàn.Nó trở thành biểu tợng của