b. Soạn thảo nội dung của công văn
168Cách thức soạn thảo:
Cách thức soạn thảo:
- Dựa trên nguyên tắc chung đó là 2 cơ sở: cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn. Tuy nhiên, cơ sở pháp lí khơng bắt buộc phải có khi ban hành cơng văn nhưng cơ sở thực tiễn ln ln phải trình bày trong phần mở đầu của cơng văn với việc sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian ở đầu câu.
- Đối với công văn để giải thích cơng việc cấp trên, hướng dẫn đối tượng thực hiện thì phải dựa trên văn bản để hướng dẫn làm phần mở đầu.
Ví dụ: Kể từ khi Tổng Cục trưởng Tổng cục thuế ban hành thông tư số…/TT-BTC, ngày…tháng …năm … của… về việc áp mã thuế cá nhân. Để thực hiện việc áp mã thuế thống nhất Tổng cục trưởng Tổng cục thuế yêu cầu các Cục thuế thực hiện các biện pháp sau:
Phần mở đầu của cơng văn với mục đích chuyển tải nội dung “Ai yêu cầu ai làm gì?”
Ví dụ: “Trong thời gian gần đây tình trạng mất vệ sinh an tồn thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội…để bảo đảm…”
* Phần nội dung chính:
Tuỳ theo vai trị của cơng văn để giải quyết cơng việc nào thì nội dung chính sẽ được giải quyết khác nhau, là sự chỉ đạo, hướng dẫn, giải thích cũng khác nhau.
Cách thức soạn thảo nội dung chính của cơng văn
- Nếu công văn hướng dẫn (chỉ cách thực hiên): là những yêu cầu mà cấp trên chỉ đạo về cách thức thực hiện nghiệp vụ chun mơn thì nội dung phải sắp xếp theo trật tự diễn biến công việc cần hướng dẫn thực hiện.
- Nếu cơng văn giải thích, nội dung là giảng giải về những quy định pháp luật theo đúng ý tưởng của chủ thể ban hành.