Sọan thảo Thông báo

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 2 (Trang 75 - 76)

- Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và TKCN các Bộ: Quốc phịng, Ngoại giao, Cơng an, Giao thơng vận tải.

3.3. Sọan thảo Thông báo

Với tư cách là văn bản hành chính, thơng báo được dùng để chuyển tải ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền trong quản lí hành chính nhà nước hoặc nội dung văn bản quy phạm pháp luật tới các đối tượng có liên quan.

Ví dụ: Văn phịng Chính phủ ra thơng báo được sử dụng để truyền đạt ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ.

- Soạn thảo thông báo để truyền đạt ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền tới đối tượng có liên quan.

Trong thơng báo cần xác định rõ thời gian, địa điểm tại nơi cấp có thẩm quyền đã có ý kiến chỉ đạo. Nội dung thông báo phải phản ánh đầy đủ, trung thực ý kiến của cấp có thẩm quyền về: công việc cần thực hiện, cơ quan, đơn vị có trách nhiệm thực hiện, thời gian, cách thức thực hiện, báo cáo tiến độ thực hiện…

- Soạn thảo thông báo để tổ chức thực hiện hoặc truyền đạt nội dung văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật.

Loại thông báo này có vai trị như chỉ thị. Do đó, thơng báo cần xác định rõ văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật cần được triển khai thực hiện; sự cần thiết của việc tổ chức thực hiện văn bản; những hoạt động cần tiến hành; trách nhiệm của mỗi đơn vị trực thuộc đối với mỗi hoạt động; các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thi hành văn bản; ngày có hiệu lực pháp luật của văn bản.

Thông báo dùng để truyền đạt kịp thời các quyết định, mệnh lệnh của cơ quan có thẩm quyền nhưng không dùng Thông báo không thay cho quyết định, chỉ thị vì Thơng báo là hình thức văn bản khơng mang tính ra lệnh, bắt buộc.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 2 (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)