214 thức xã hội, gây cản trở cho tiến trình phát triển Những văn bản pháp luật

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 2 (Trang 106 - 107)

- Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và TKCN các Bộ: Quốc phịng, Ngoại giao, Cơng an, Giao thơng vận tải.

a. Văn bản pháp luật có nội dung khơng phù hợp với thực trạng và quy luật vận động của đời sống xã hộ

214 thức xã hội, gây cản trở cho tiến trình phát triển Những văn bản pháp luật

thức xã hội, gây cản trở cho tiến trình phát triển. Những văn bản pháp luật (chủ yếu là văn bản qui phạm pháp luật) có dấu hiệu này thường khơng có tính khả thi, khơng thể biến thành hiện thực trong thực tiễn. Có thể có những văn bản chỉ một số phần thuộc nội dung văn bản khơng phù hợp, cũng có thể là tồn bộ văn bản khơng phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội. Sự khiếm khuyết này của văn bản qui phạm pháp luật mang tính tất yếu bởi các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luôn luôn vận động theo quy luật khách quan, luôn tồn tại trước, là nền tảng và mang tính quyết định để văn bản pháp luật được ban hành. Sự không phù hợp của văn bản qui phạm pháp luật đối với điều kiện kinh tế - xã hội có thể là chứa đựng những quy định cao hơn hoặc có thể là quy định lạc hậu hơn. Cả hai trạng thái này đều dẫn tới hậu quả là kìm hãm sự phát triển của tồn xã hội.

b.Văn bản pháp luật cũng không đáp ứng yêu cầu về khoa học khi có nội dung khơng phù hợp với truyền thống đạo đức, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc.

Đây chính là biểu hiện của sự không phù hợp giữa pháp luật với đạo đức. Pháp luật là công cụ hữu hiệu để nhà nước thực hiện chức năng quản lý xã hội, nhưng pháp luật lại không phải là yếu tố duy nhất để điều chỉnh xã hội. Các quy phạm xã hội khác như đạo đức, tơn giáo... cũng có vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Do vậy, để bảo đảm tính khả thi cho văn bản pháp luật, trong quá trình ban hành cũng như tổ chức việc thực hiện văn bản pháp luật, các chủ thể có thẩm quyền cần thể hiện sự dung hoà mối quan hệ giữa pháp luật và các yếu tố trên. Nhưng trên thực tế không phải khi nào chủ thể ban hành văn bản pháp luật cũng thực hiện có hiệu quả yêu cầu này. Vì thế, văn bản pháp luật có nội dung khơng phù hợp với phong tục truyền thống, đạo đức tốt đẹp của dân tộc cũng dễ dàng xảy ra và

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 2 (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)