- Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và TKCN các Bộ: Quốc phịng, Ngoại giao, Cơng an, Giao thơng vận tải.
27 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lí văn bản quy phạm
201 quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc sẽ tiến hành kiểm tra Trong trường
quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc sẽ tiến hành kiểm tra. Trong trường hợp này cơ quan tiến hành kiểm tra vẫn lập kế hoạch cụ thể nhưng sẽ bị động hơn.
Dù kiểm tra được tiến hành định kỳ hay đột xuất thì trong bản kế hoạch, chủ thể kiểm tra phải thể hiện được những nội dung cơ bản sau:
- Nêu mục đích và yêu cầu cụ thể của đợt kiểm tra. Mục đích của đợt kiểm tra là nhằm phát hiện những văn bản khiếm khuyết, tìm ra ngun nhân để có giải pháp khắc phục, nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức trong việc ban hành và rà soát văn bản pháp luật... Nếu đối tượng kiểm tra là văn bản qui phạm pháp luật thì mục đích cịn được đặt ra là lập, công bố danh mục các văn bản qui phạm pháp luật hết hiệu lực, danh mục văn bản qui phạm pháp luật còn hiệu lực để tiến tới xuất bản tập luật lệ hiện hành. Như vậy, tuỳ thuộc vào đối tượng kiểm tra khác nhau, chủ thể kiểm tra phải thể hiện được cụ thể mục đích và yêu cầu trong bản kế hoạch.
- Phạm vi và đối tượng kiểm tra: Đối tượng kiểm tra cần được xác
định dựa trên cơ sở mục đích và yêu cầu của đợt kiểm tra. Đối tượng kiểm tra có thể được xác định theo loại văn bản pháp luật như: văn bản qui phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật hay văn bản hành chính; theo chủ thể ban hành (trung ương, địa phương, ngành, liên ngành...), hoặc theo lĩnh vực mà văn bản điều chỉnh (kinh tế, giáo dục, y tế...).
- Cơ quan tiến hành kiểm tra: Tuỳ thuộc vào phạm vi và đối tượng
kiểm tra mà cơ quan tiến hành là một hay nhiều cơ quan. Nếu phạm vi kiểm tra rộng, có quy mơ lớn thì cần có sự tham gia của nhiều cơ quan gồm cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp. Trong trường hợp cần thiết có thể thành lập tổ cơng tác để tiến hành kiểm tra văn bản pháp luật. Nếu phạm vi kiểm