Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 2 (Trang 82)

- Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và TKCN các Bộ: Quốc phịng, Ngoại giao, Cơng an, Giao thơng vận tải.

a. Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước

hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước trong việc xem xét tính hợp pháp, tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật do các Bộ, ngành, địa phơng ban hành.26

Đối với mơn học này, vì nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến quá trình xây dựng văn bản pháp luật của những cơ quan, cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật, cho nên nếu xem xét khái niệm kiểm tra văn bản pháp luật theo quan điểm thứ nhất thì q rộng bởi khơng chỉ là hoạt động của cơ quan nhà nước mà còn là hoạt động của các tổ chức xã hội và cơng dân. Cịn quan điểm thứ ba về kiểm tra văn bản pháp luật thì lại hẹp hơn so với phạm vi nghiên cứu của môn học này. Do vậy hiểu khái niệm kiểm tra văn bản pháp luật theo quan đIểm thứ hai là phù hợp hơn.

Như vậy, kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt động của các cơ quan nhà

nước có thẩm quyền trong việc xem xét, đánh giá về tính hợp pháp, hợp lý của các văn bản pháp luật nhằm phát hiện những khiếm khuyết của văn bản, tạo cơ sở để cấp có thẩm quyền kịp thời xử lý, hoàn thiện chúng.

1.1.2. Đặc điểm kiểm tra văn bản pháp luật

Xuất phát từ khái niệm trên đây, kiểm tra văn bản pháp luật có những đặc điểm sau:

a. Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước nước

Trước hết, tính quyền lực trong hoạt động kiểm tra thể hiện ở việc hoạt động này được thực hiện bởi các chủ thể có thẩm quyền của Nhà nước, có thể là cơ quan nhà nước cấp trên kiểm tra văn bản pháp luật của

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 2 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)