Đối với những văn bản pháp luật xử lý có nội dung huỷ bỏ, bãi bỏ, đình chỉ, tạm đình chỉ văn bản pháp luật khác

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 2 (Trang 122 - 124)

- Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và TKCN các Bộ: Quốc phịng, Ngoại giao, Cơng an, Giao thơng vận tải.

a. Đối với những văn bản pháp luật xử lý có nội dung huỷ bỏ, bãi bỏ, đình chỉ, tạm đình chỉ văn bản pháp luật khác

bỏ, đình chỉ, tạm đình chỉ văn bản pháp luật khác

Nội dung của những văn bản này được trình bày và phân chia thành hai điều (hoặc ba điều) theo hướng: Điều 1 xác định biện pháp xử lý, đối tượng xử lý và lý do xử lý; Điều 2 qui định trách nhiệm thi hành văn bản; Điều 3 qui định về thời điểm bắt đầu có hiệu lực của văn bản.

Khi viện dẫn văn bản pháp luật hoặc bộ phận văn bản là đối tượng bị huỷ bỏ, bãi bỏ, đình chỉ, tạm đình chỉ, yêu cầu người soạn thảo phải liệt kê chi tiết những dấu hiệu của văn bản pháp luật là đối tượng bị xử lý. Nếu chỉ huỷ bỏ, bãi bỏ, đình chỉ một bộ phận của văn bản, thì người soạn thảo phải liệt kê đầy đủ bộ phận văn bản bị huỷ bỏ, bãi bỏ, đình chỉ, tạm đình chỉ như: điểm, khoản, điều của văn bản số…/…/ do ai ban hành, ngày tháng năm ban hành, quy định về… (hoặc trong văn bản thể thức nghị luận thì liệt kê: điểm, phần, mục… của văn bản số…/…/ do…ban hành…).

Nếu ra phán quyết để huỷ bỏ, bãi bỏ, đình chỉ, tạm đình chỉ tồn bộ một văn bản khiếm khuyết thì người soạn thảo phải liệt kê đủ năm dấu hiệu của văn bản pháp luật bị xử lý: tên văn bản, số, ký hiệu, chủ thể ban hành, thời gian ban hành, trích yếu nội dung.

Nội dung của điều 2, người soạn thảo phải liệt kê được người đứng đầu đơn vị cấp dưới trực tiếp của chủ thể ban hành văn bản có trách nhiệm thi hành văn bản pháp luật xử lý.

Nội dung cuối cùng trong văn bản pháp luật xử lý là thời điểm bắt đầu có hiệu lực pháp luật của văn bản. Với nội dung này, người soạn thảo có thể tách thành một điều riêng biệt, cũng có thể xác lập ngay trong nội dung của điều 2, sau phần hiệu lực pháp luật về đối tượng thi hành văn bản. Người soạn thảo có thể sắp xếp nội dung hiệu lực pháp luật về thời gian trước nội

231dung hiệu lực pháp luật về đối tượng hoặc ngược lại. Văn bản huỷ bỏ, bãi dung hiệu lực pháp luật về đối tượng hoặc ngược lại. Văn bản huỷ bỏ, bãi bỏ, đình chỉ, tạm đình chỉ được trình bày đầy đủ hình thức và nội dung tương tự như văn bản sau:

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN DÂN

HUYỆN A

Số …/NQ-HĐND

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

A, ngày... tháng … năm…

NGHỊ QUYẾT

Bãi bỏ Nghị quyết trái pháp luật

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN A

Khoá… kỳ họp thứ… từ ngày… đến ngày…

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26-11-2003;

Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004;

Căn cứ Pháp lệnh Dân số ngày 09-10-2003;

Xét Công văn số …/PTP-KTVB về kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Phòng Tư pháp huyện A,

232

Điều 1. Bãi bỏ Nghị quyết số…/2005/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân

xã B, ban hành ngày… tháng… năm…, quy định về …, vì có nội dung trái với quy định của Pháp lệnh dân số ngày 9-10-2003.

Điều 2. Thường trực HĐND huyện B, Chánh văn phòng HĐND, Trưởng

Ban pháp chế chịu trách nhiệm thi hành Nghị quyết này.

Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh A khố …, kỳ họp thứ… thơng qua ngày… tháng… năm…

Nơi nhận: - Như Điều 2;

- Lưu: VP.

CHỦ TỊCH

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 2 (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)