205 pháp lý để ban hành văn bản; tính hợp pháp, tính thống nhất, tính đồng bộ và

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 2 (Trang 97 - 98)

- Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và TKCN các Bộ: Quốc phịng, Ngoại giao, Cơng an, Giao thơng vận tải.

27 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lí văn bản quy phạm

205 pháp lý để ban hành văn bản; tính hợp pháp, tính thống nhất, tính đồng bộ và

pháp lý để ban hành văn bản; tính hợp pháp, tính thống nhất, tính đồng bộ và tính phù hợp với thực tiễn của văn bản qui phạm pháp luật.

Đối với các văn bản áp dụng pháp luật, cần xem xét căn cứ pháp lý để ban hành; nội dung có phù hợp với văn bản qui phạm pháp luật mà nó áp dụng hay khơng.

Như vậy, cần xem xét tổng thể nội dung và hình thức văn bản pháp luật để có thể đánh giá toàn bộ văn bản pháp luật. Thông thường, nội dung một văn bản pháp luật có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung chính và phần kết thúc.

Khi xem xét phần mở đầu, cần kiểm tra lại cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn để ban hành văn bản. Trong phần nội dung chính, cần xem xét kỹ về từng quy định. Đối với việc xem xét nội dung của văn bản qui phạm pháp luật, người tiến hành cần xem xét về sự cần thiết tồn tại của văn bản đó tại thời điểm rà soát văn bản; những quy định trong văn bản còn phù hợp, những quy định lỗi thời, những quy định cần sửa đổi, bổ sung...; trước và sau văn bản đó đã có bao nhiêu văn bản được ban hành để điều chỉnh lĩnh vực này; sự hợp lý về quyền, nghĩa vụ của các chủ thể; sự phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia...

Nếu xem xét nội dung của văn bản áp dụng pháp luật thì vấn đề cần xem xét lại là: thẩm quyền giải quyết công việc của chủ thể ban hành văn bản; việc lựa chọn đúng qui phạm pháp luật hiện hành để giải quyết công việc cụ thể phát sinh; sự đầy đủ về nội dung trong văn bản, nội dung chính được giải quyết, nghĩa vụ, quyền lợi của đương sự...

Phần kết thúc của văn bản pháp luật, thông thường thể hiện hiệu lực pháp luật của văn bản thông qua hai yếu tố: trách nhiệm thi hành, tổ chức thực hiện văn bản và thời điểm bắt đầu có hiệu lực pháp luật của văn bản

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 2 (Trang 97 - 98)